thiên thạch lao vào trái đất
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố? Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Tối nay, NASA có thể sẽ công bố thông tin về sự sống ngoài hành tinh Trong buổi công bố này, NASA sẽ thông báo những khám phá mới nhất của kính viễn vọng Kepler trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, và rất có thể sẽ bật mí thông tin về người ngoài hành tinh
- Rùng mình tiên đoán hiểm họa năm 2016? Hai nhà tiên tri nối tiếng thế giới Vanga và Nostramadus đã đưa ra 1 loạt những dự báo về thế giới trong năm 2016 khiến không ít người hoang mang. Liệu trong những dự đoán đó có điều gì sẽ trở thành hiện thực?
- Tại sao nhiều người tin vào ngày tận thế? Harold Camping từng phán rằng vào ngày 21/5 trái đất rung chuyển bởi một trận động đất mạnh nhất trong lịch sử nhân loại trước khi nhiều sự kiện khủng khiếp xảy ra rồi vũ trụ bị hủy diệt bởi biển lửa.
- Bị thiên thạch đâm trúng, thị trấn Đức chứa 72.000 tấn kim cương Các nhà khoa học ước tính thị trấn Nördlingen và khu vực bao quanh chứa xấp xỉ 72.000 tấn kim cương.
- Phát hiện chấn động: Tiểu hành tinh mang sự sống đến Trái đất từ 1,8 tỷ năm trước Theo một nghiên cứu mới nhất, sự va chạm của các tiểu hành tinh vào bề mặt Trái Đất có thể đã tạo điều kiện cho sự phát triển của các vi sinh vật.
- NASA chính thức công bố khám phá chấn động về sự sống ngoài Trái Đất Đúng 0h ngày 11/5 theo giờ Việt Nam, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã tiến hành công bố thông tin chính thức về những phát hiện mới nhất của họ trong vũ trụ, thu được từ kính thiên văn Kepler.
- Hàng chục hành tinh có sự sống giống Trái Đất Nhà thiên văn học Jim Kasting, cho biết xung quanh Trái Đất, có hàng chục hành tinh khác có sự sống mà hiện nay con người chưa thể quan sát được.
- Tìm ra thứ "vượt không-thời gian" tới 2 tỷ năm dưới đáy biển Làm thế nào mà một phần của lục địa lại nằm dưới đáy biển, nơi mà chỉ hơn 2 tỷ năm sau mới được hình thành?
- Bí ẩn quanh vụ nổ tương đương 185 quả bom nguyên tử ở Nga Các nhà khoa học Nga kết luận vụ nổ Tunguska bùng phát ở Siberia, Nga với sức mạnh tương đương 185 quả bom nguyên tử không phải do thiên thạch gây ra.