thiên thạch nga bốc cháy
-
Thiên tài khác người thường như thế nào?
Thiên tài là do thiên bẩm, không thể đào tạo mà có được. Kết luận này được các nhà khoa học Nga đưa ra. Tiến sĩ khoa học sinh học, Giáo sư Sergey Savelyev là một chuyên gia về đặc điểm cá nhân của não bộ.
-
Bí ẩn con số có thể "mở ra vũ trụ" của nhà bác học "điên" thiên tài
Vốn được mệnh danh là "nhà bác học điên thiên tài" với nhiều ý tưởng táo bạo thể hiện tầm nhìn rộng lớn của ông trong Vật lý, nhưng ít ai biết được rằng, Tesla cũng là một thiên tài Toán học. -
Đèo tử thần: Bi kịch bí ẩn suốt 5 thập kỷ của nhân loại
Cái chết cực kỳ khó hiểu của 9 nhà khoa học Nga năm 1959 trên vùng núi tuyết Ural, mà người ta gọi là "Sự cố đèo Dyatlov", hiện vẫn là "bí ẩn của lịch sử" trong hơn 5 thập kỷ qua.
-
Vì sao con lật đật lại không bị đổ?
Viên gạch hình vuông rất chắc chắn, nhưng nếu xếp nhiều viên gạch thành một chồng gạch cao thì rất dễ bị đổ. Một chiếc bình đựng nước chỉ đổ đầy một nửa bình thì bình đứng rất vững, nhưng nếu chiếc bình không có nước hoặc đựng đầy nước thì lại rất dễ đổ. -
Những loài động vật gặp nguy hiểm nhất hành tinh
Hổ Siberia, tê giác Java hay sao la là những loài động vật quý hiếm được xếp vào nhóm có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nạn săn bắt tràn lan. -
Đón xem trận mưa sao băng đầu tiên trong năm 2015 ở Việt Nam
Theo các chuyên gia, vào rạng sáng ngày 23/4, trận mưa sao băng Lyrids với 15 - 20 vệt sao băng/ giờ sẽ diễn ra trên bầu trời Việt Nam. -
UFO xuất hiện liên tục ở Nam Phi
Gert Jordaan, người sáng lập tổ chức Nghiên cứu UFO Nam Phi, nói rằng nhiều người tại thành phố Cape Town thấy những quầng sáng màu cam và lửa trên trời từ ngày 21 tới 27/2. -
"Vật thể lạ" hình cầu, hình lăng trụ lộ ra trong thiên thạch rơi xuống Nga
Các nhà khoa học Đức đã tìm thấy những vi tinh thể carbon kỳ quái trong thiên thạch Chelyabinsk nổi tiếng rơi xuống nước Nga năm 2013. -
Tàu vũ trụ Nga cháy như pháo hoa trên bầu khí quyển Trái đất
Tàu chở hàng của Nga không cập bến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), mà chỉ cháy rực trên bầu khí quyển của Trái đất nhiều giờ như một phần của lộ trình xử lý rác thải. -
Thiên thạch khó có thể hủy diệt trái đất
Một thiên thạch phát nổ hay rơi được tới mặt đất hay không phụ thuộc vào khả năng chịu áp suất nén do bầu khí quyển tác động. Chúng thường mất đến 99% lượng vật chất trước khi chạm vào bề mặt trái đất.