thoái hóa
- Thiếu vitamin D nồng độ cao có thể bị Parkinson Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra rằng, những bệnh nhân có dấu hiệu bị mắc bệnh Parkinson giai đoạn đầu bị thiếu vitamin D nồng độ cao.
- Ăn tôm giúp cải thiện thị giác Các nhà khoa học Anh đã cho biết nếu ăn các hải sản không dưới 2 lần một tuần thì có thể ngăn ngừa được các vần đề về thị giác ở phụ nữ.
- Australia chế ra được vắcxin phòng bệnh Alzheimer Ngày 9/12, các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Thần kinh Sydney (BMRI) thuộc Đại học Sydney ở Australia cho biết họ đã nghiên cứu thành công vắcxin làm chậm quá trình phát triển bệnh Alzheimer.
- Gai cột sống - bệnh nguy hiểm song khó phát hiện sớm Bác sĩ Randell DuPraw, chuyên gia nắn chỉnh thần kinh cột sống tại Maple Healthcare, giải thích gai cột sống là những mảng xương thừa mọc ra dọc theo rìa các đốt xương sống.
- Phát hiện chất kiểm soát thoái hóa xương Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một chất trung gian hóa học trong máu đóng vai trò chủ chốt trong việc duy trì sự cân bằng của quá trình tạo và thoái hóa xương trong cơ thể.
- Người khiếm thị đầu tiên lấy lại thị lực nhờ ghép tế bào da Các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố thành công ca cấy ghép tế bào da trên mắt người, mở ra hy vọng cho rất nhiều người khiếm thị trên toàn thế giới.
- Giáo dục và thiền định làm giảm nguy cơ thoái hóa não Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Tasmania cho biết, hiện tại đã có 245.000 người dân Úc đang phải sống chung với bệnh Alzheimer và đó là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật cho những người lớn hơn 65 tuổi ở nước này.
- Nguyên nhân gây đau lưng dưới gần mông và cách xử lý Đau lưng dưới gần mông là hiện tượng xảy ra những cơn đau nhức vùng thắt lưng phía dưới ở gần mông, bên trái bên phải hoặc ở giữa.
- Tìm được gene chống lão hóa Các chuyên gia của Đại học California-Berkeley (Mỹ) tuyên bố đã phát hiện SIRT3, thuộc nhóm các protein gọi là sirtuin, đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các tế bào máu gốc già cỗi đối phó với áp lực, theo báo cáo trên chuyên san Cell.
- Chống mù lòa bằng thuốc nhỏ mắt thay vì tiêm thuốc Việc điều trị các bệnh có thể gây mù lòa bằng cách tiêm thuốc trực tiếp vào nhãn cầu (vốn tốn kém và gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân) sắp sửa được thay thế bằng phương pháp nhỏ thuốc.