tia Gama
- Bức xạ khổng lồ phóng ra sau khi lỗ đen "nuốt" gọn một hành tinh Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà thiên văn đã ghi hình được việc một luồng bức xạ khổng lồ phóng ra từ hố đen vũ trụ, sau khi nó "nuốt" gọn một hành tinh.
- Loại bom kì dị của Mỹ chỉ giết người, không phá nhà cửa Kĩ sư phát minh ra bom N tuyên bố loại vũ khí này có thể phân biệt được đâu là quân địch, đâu là quân mình.
- Đột phá khoa học: Tìm thấy nguồn phát bí ẩn của "hạt ma" sau một thế kỷ dò tìm Neutrino là các hạt hạ nguyên tử gần như không có điện tích, do đó nó hiếm khi tương tác với môi trường xung quanh.
- Video: Đường đạn giúp xạ thủ Canada hạ phiến quân IS từ 3,5km Để diệt mục tiêu từ khoảng cách xa kỷ lục, lính bắn tỉa Canada phải ngắm bắn ở góc cao, tính thêm các yếu tố về hướng gió và độ ẩm không khí.
- Phát hiện ngôi sao sáng gấp hàng triệu lần Mặt Trời Nhóm nghiên cứu tìm ra một nguồn tia X siêu sáng (ULX) trong thiên hà Xoáy Nước nhờ kính viễn vọng của NASA.
- "Vạn lý trường thành" bí ẩn hiện ra giữa thiên hà chứa Trái đất Một cấu trúc chữa từng biết, vô hình đang ngăn các tia vũ trụ đi vào trái tim của thiên hà chứa Trái Đất Milky Way.
- Bí ẩn khó giải quanh ngôi sao neutron kì lạ gây tò mò Các nhà thiên văn học Mỹ vừa phát hiện một luồng phát xạ tia hồng ngoại bất thường, xung quanh ngôi sao neutron kỳ lạ bị cô lập và họ không chắc chắn nguyên nhân gây ra.
- Cuộc đua tìm vật chất tối đang nóng dần Sau khi tìm được "hạt của Chúa", các nhà vật lý lại lao đầu vào một cuộc đua mới - truy tìm vật chất tối (dark matter), thứ vật chất được cho nắm giữa chìa khoá về sự vận động của các thiên hà trong vũ trụ.
- Làm thế nào để lính bắn tỉa tiêu diệt địch cách xa cả nghìn mét? Nhiệm vụ của lính bắn tỉa là tiêu diệt các mục tiêu ở phạm vi xa hơn so với súng trường thông thường từ 500m đến 1,8km. Họ làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ?
- Phát hiện vụ nổ tia gamma lớn nhất từ trước đến nay Theo bốn bài báo đăng tải trên tạp chí Science của Mỹ ngày, các nhà khoa học đã quan sát được vụ nổ mang số hiệu GRB 130472A bằng cả kính thiên văn vũ trụ và kính thiên văn trên mặt đất vào ngày 27/4.