- Chiếc “búa” của cá mập đầu búa để làm gì?
Có ý kiến cho rằng phần lồi ra trên đầu cá mập đầu búa giúp chúng có các thụ quan cảm nhận điện trường dài hơn.
- Những điều thú vị về loài nhím có thể bạn chưa biết
Nhím (Porcupine) là loài động vật lớn, di chuyển chậm chạp thuộc bộ gặm nhấm với những lông gai sắc nhọn ở đằng sau lưng. Chúng thường sinh sống ở khắp các châu lục, ngoại trừ Nam Cực.
- Tranh cãi quanh dấu vết nghi của tàu Noah vượt đại hồng thủy
"Chúng tôi không dám chắc 100% đây là con tàu Noah, nhưng chúng tôi nghĩ rằng 99,9% chính là nó", Yeung Wing-cheung, một nhà làm phim đi cùng với đoàn thám hiểm, cho biết.
- Rắn đực tìm bạn tình giao phối bằng cách nào?
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy chất kích thích loài rắn giao phối và sinh sản đó chính là hóc-môn estrogen do rắn cái phát ra.
- Trồng thử nghiệm thành công giống cây sa nhân tím
Sau 36 tháng trồng thử nghiệm dưới tán rừng xoan 4 năm tuổi tại xã Sơn Lang, huyện Kbang (Gia Lai), giống sa nhân tím đã cho được kết quả rất khả quan.
- Uống sữa đậu nành để bảo vệ tim mạch!
Một nghiên cứu kéo dài hơn 50 năm của các nhà khoa học trường ĐH Tulane (New Orleans, Mỹ) đã chứng minh: Sữa đậu nành không đơn thuần là loại thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, mà còn có thể giúp phòng chống được nhiều bệnh, trong đó có tim mạch!
- Những điều bạn chưa biết về loài cá rồng
Cá rồng có thân thon dài và dẹt bên, có một đôi râu mõm dài, vẩy to lấp lánh, vây ngực dài, vây lưng và vây hậu môn nằm về phía sau, cá có thể đạt tới chiều dài từ 60cm đến 90cm trường hợp ngoại lệ lên đến 120cm.