trạm nghiên cứu Snezhinka
- 5 thứ dễ khiến con người nghiện nhất Bộ não con người là một tuyệt tác hoàn hảo của tự nhiên, song khi "thiết kế" của tiến hóa bị cuộc sống hiện đại thay đổi, con người sẽ gặp phải 5 thói quen "nghiện ngập" nguy hiểm không kém gì heroin.
- Chúng ta có thể đọc toàn bộ các nghiên cứu của NASA hoàn toàn miễn phí NASA mới đây quyết định nới lỏng quyền truy cập của công chúng, cho phép tất cả mọi người tiếp cận đến nghiên cứu của họ mà không phải trả bất kỳ đồng phí dịch vụ nào.
- Những nghiên cứu khoa học vô nhân tính Bên cạnh những khoa học cứu chân chính, vẫn có nhiều nhà khoa học tham gia các chương trình nghiên cứu chống lại loài người hoặc sử dụng con người vào các thí nghiệm đáng sợ.
- NASA kết nối được với tàu vũ trụ đã mất tín hiệu 2 năm trước Năm 2014, NASA đã mất liên lạc với một con tàu vũ trụ. Tưởng như nó vĩnh viễn biến mất, bỗng nhiên vào tối chủ nhật (21/8) vừa qua, NASA đã bắt được tín hiệu của nó.
- Những nghiên cứu cực sốc về cá heo Rất nhiều người cho rằng cá heo là động vật cực kỳ thông minh và thân thiện. Nhưng những nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học đã "lật mặt" loài cá này.
- Nghiên cứu khoa học và giấc mơ top 200 Việt Nam đang phấn đấu để đến năm 2020 có một vài trường đại học hàng đầu lọt vào danh sách 200 đại học hàng đầu trên thế giới.
- Khu vực 51 không nghiên cứu về người ngoài hành tinh Cuối cùng, Chính phủ Mỹ đã thừa nhận về sự tồn tại của khu vực 51 (Area 51) - lâu này vẫn được phủ một tấm màn huyền bí về những nghiên cứu về sinh vật ngoài trái đất.
- Vai trò của nghiên cứu khoa học vũ trụ với sự phát triển loài người Theo Giáo sư vật lý Joel Primack (nhà vũ trụ học) tại sao chúng ta nghiên cứu vũ trụ? Hoặc sự am hiểu của chúng ta về khoa học vũ trụ có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của nhân loại?
- Đây là cách cắt bánh pizza của các nhà khoa học và nó sẽ khiến bạn điên đầu Các nhà khoa học luốn khiến chúng ta phải bất ngờ với những nghiên cứu kỳ lạ của mình.
- Vì sao người mộng du có thể tránh đâm đầu vào tường? Nếu vẫn băn khoăn tại sao những người mộng du (người bị mắc bệnh vừa ngủ vừa đi - PV) lại có khả năng di chuyển đây đó mà không đâm vào các chướng ngại vật, kể cả những bức tường hoặc rào chắn, bạn có thể tìm thấy câu trả lời trong một nghiên cứu mới.