- Sự sống có thể từng tồn tại 700 triệu năm trên sao Hỏa
Nước có khả năng hiện diện trong thời gian rất dài trên sao Hỏa, tạo điều kiện cho sự sống phát triển.
- Chuyện lạ về những quá bóng bằng đá 12 nghìn năm tuổi
Trong nhiều thập kỉ qua các nhà khoa học đã cố gắng tìm hiểu về nguồn gốc của các quả bóng bằng đá nằm rải rác trên khắp thế giới từ Frans Josef Land đến New Zealand.
- Vàng được hình thành như thế nào?
Các nhà khoa học thuộc ĐH Queensland (Australia) vừa công bố công trình nghiên cứu chứng tỏ vàng được tạo ra nhờ nước và động đất.
- Sao Hỏa từng có đại dương
Chương trình khám phá Sao Hỏa của Cơ quan không gian Châu Âu (ESA) vừa chứng minh chắc chắn từng có đại dương bao phủ một phần Hỏa tinh. Chương trình sử dụng rađa và phát hiện trầm tích dạng đáy biển bên trong vùng biên trước đây được xác định là bờ biển cổ xưa của Sao Hỏa.
- Bằng chứng mới khẳng định thiên thạch từng đâm vào trái đất
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế vừa phát hiện lớp trầm tích gần 13.000 năm tuổi ở dưới đáy hồ Cuitzeo thuộc miền trung Mexico. Lớp trầm tích này chứa một nhóm vật liệu kỳ lạ, trong đó có các hạt kim cương kích thước nano và những hình cầu nhỏ được hình thành sau khi xảy ra va chạm giữa vật thể trong vũ trụ với trái đất.
- Tiểu hành tinh từng “nướng” Trái đất
Một vụ va chạm với tiểu hành tinh cổ xưa có thể đã kích hoạt cơn bão lửa trên toàn cầu, đốt cháy từng cọng cây, ngọn cỏ trên bề mặt hành tinh chúng ta.
- Tìm hiểu về sự hình thành hoá thạch trong tự nhiên (1)
Ngành khảo cổ học là một ngành rất phát triển và được chú trọng từ lâu đời vì con người luôn mong muốn được khám phá quá khứ.