trứng khủng long từ Kỷ phấn trắng

  • Những bộ phận cơ thể không có cũng chẳng sao Những bộ phận cơ thể không có cũng chẳng sao
    Trải qua quá trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiên, một số cơ quan trong cơ thể con người xuất hiện thêm hoặc biến mất để tạo thành một bộ máy cơ thể hoàn chỉnh. Tuy nhiên có một số bộ phận bất chấp quy luật chọn lọc tự nhiên này và tiếp tục tồn tại trong cơ thể mặc dù chúng không thực hiện chức năng chính nào.
  • Trồng rau bằng phương pháp thủy canh Trồng rau bằng phương pháp thủy canh
    Thủy canh là phương pháp trồng rau sạch không cần dùng đất rất phù hợp với người dân ở thành phố. Các gia đình có thể tự trồng trọt trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng để đảm bảo vệt sinh an toàn thực phẩm cho gia đình.
  • 9 điều về bản thân mà chúng ta không hề biết 9 điều về bản thân mà chúng ta không hề biết
    Qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã đi đến những kết luận rất thú vị về con người, có thể khiến bạn phải thốt lên "Hóa ra là như vậy".
  • Sự giống nhau giữa người nghiện tình dục và nghiện ma túy Sự giống nhau giữa người nghiện tình dục và nghiện ma túy
    Nghiên cứu mới đã chỉ ra, hoạt động não của người nghiện ma túy và người nghiện tình dục có điểm giống nhau.
  • Sơ cứu khi bị điện giật Sơ cứu khi bị điện giật
    Tai nạn điện giật thường xảy ra đột ngột do chúng ta không may chạm vào nguồn điện hoặc không thực hiện đúng nguyên tắc đề phòng tai nạn khi tiếp xúc với điện. Khi đó nếu không biết cách phòng chống và sơ cứu hiệu quả thì người bị điện giật có thể bị bỏng, thậm chí tử vong.
  • Những cái chết đáng sợ nhất thế giới Những cái chết đáng sợ nhất thế giới
    Chết vì đói, chết vì bị ăn thịt, chết vì bị rơi xuống miệng núi lửa... là một trong những kiểu chết gây đau đớn nhất cho con người về cả thân thể lẫn tinh thần.
  • Tìm thấy sinh vật đầu tiên không cần oxy để sống sót Tìm thấy sinh vật đầu tiên không cần oxy để sống sót
    Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loại ký sinh trùng giống sứa không có bộ gene ty thể. Điều đó đồng nghĩa với việc nó không thở và sống cuộc sống hoàn toàn không có sự phụ thuộc vào oxy.
  • Khủng long không hề biến mất? Khủng long không hề biến mất?
    2 tác giả đầu tiên của nghiên cứu này, Phó giáo sư Arkhat Abzhanov - một nhà sinh học tiến hóa tại Đại học Harvard và Tiến sĩ Bhart Anjan Bhullar, đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của loài chim chính là kết quả từ sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển loài khủng long. Theo đó, điểm khác biệt giữa hai loài chỉ là