trực giác
- Những hiện tượng kỳ bí chưa có giải đáp Mặc dù có sức mạnh vô địch nhưng khoa học vẫn không thể lý giải được mọi thứ. Trang Live Science đã thống kê 10 hiện tượng kỳ bí nhất mà cho tới nay khoa học vẫn "bó tay".
- 10 điều lạ lùng không thể giải thích bằng khoa học Ai cũng hẳn phải một lần có một cảm giác kỳ lạ, hay còn gọi là “giác quan thứ sáu”, tất nhiên, những cảm giác này có thể sai, nhiều lúc lại đúng.
- Con người có thể linh cảm trước cái chết? Một chiều, vợ Grigority Doroni, mới 20 tuổi, bất chợt nói: Em mệt quá, chắc là em sắp rời bỏ thế gian này. Ngày hôm sau, cô ấy bị tai nạn ôtô và chết. Một số người có thể nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần? Liệu việc tiên đoán hay linh cảm về cái chết là sự thật?
- Khoa học lý giải sự khác biệt giữa người và động vật Chúng ta thường cho rằng con người là thực thể cao nhất, hoặc chí ít là tách biệt, so với mọi loài vật trên hành tinh. Nhưng thực tế là mỗi loài vật đều đặc biệt và con người cũng không ngoại lệ.
- Bí ẩn về trực giác nhạy cảm của phụ nữ Trực giác của phụ nữ - khả năng nhận biết xem người khác đang suy nghĩ và cảm nhận thấy điều gì - từ lâu đã là một bí ẩn đối với giới khoa học.
- Ngày 8/3: 8 phát hiện thú vị về phụ nữ 8 điều nam giới nên biết về phụ nữ là những gì mà các nghiên cứu và các chuyên gia tâm lý học Mỹ đã đúc kết khi tìm hiểu về người phụ nữ.
- Công nghệ pin lượng tử phá vỡ quy luật nhân quả Một hiện tượng lượng tử trong đó thứ tự của các sự kiện không tuân theo trình tự nhân quả thông thường có thể cải thiện hiệu quả và độ bền của pin.
- Nữ luật sư Mỹ tìm người mất tích qua giấc mơ Nữ luật sư người Mỹ sở hữu khả năng đặc biệt tìm đồ thất lạc nhờ trực giác và lần ra người mất tích từ giấc mơ.
- Hãy tin vào bản năng Một kết quả nghiên cứu mới cho thấy trực giác có thể giúp con người quyết định nhanh chóng và chính xác như khi dành nhiều thời gian nghiền ngẫm.
- Trực giác có thể tăng cường độ chính xác của việc ra quyết định Trực giác có thể giúp mọi người đưa ra các quyết định một cách nhanh chóng, chính xác và tự tin hơn, theo môt nghiên cứu của các nhà nghiên cứu từ Đại học New South Wales (Úc).