- Cấu trúc kỳ lạ trên sa mạc Sahara
Kalb ar-Rishat, còn gọi là “mắt Sahara” hoặc “mắt châu Phi”, là một cấu trúc địa lý hình tròn có đường kính hơn 45 kilomet. “Mắt Sahara” nằm trên phần sa mạc thuộc Mauretania, cách thành phố Wadan khoảng 25 kilomet về phía đông.
- Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa
Nào ta cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh về Tết Trung thu xưa để thấy được những phai nhạt đã loang dần theo năm tháng của những phong vị ngày xưa trong ngày tết truyền thống này.
- Lý do tháng hai chỉ có 28 hoặc 29 ngày
Mỗi tháng Dương lịch đều có từ 30 đến 31 ngày, nhưng tháng Hai chỉ có 28 hoặc 29 ngày nếu là năm nhuận, là do giữ nguyên cách tính lịch của người La Mã trước kia.
- Trang phục hè Trung Quốc cổ đại: Nhiều quần áo mà người xưa can đảm mặc vào hơn con cháu ngày nay
Người xưa đối phó với cái nóng bằng trang phục thế nào vẫn luôn là một dấu chấm hỏi lớn của thế hệ con cháu ngày nay.
- Tại sao “Thứ Hai” là ngày đầu tuần?
Hai trong số những nền văn minh sớm nhất từng sử dụng lịch tuần có 7 ngày là người Babylon và người Do Thái. Tuy nhiên việc đặt tên các ngày trong tuần lại xuất phát từ các nhà chiêm tinh Ai Cập cổ đại với việc gắn mỗi ngày với tên của một vị thần.
- Ăn hết cả mồi
Bố mẹ đi xuống phố mua sắm, giao cho anh trai trông cậu em. Cậu anh lại muốn đi câu cá, đành phải cho em theo đi.
- Hiện tượng thủy triều đỏ là gì?
"Thủy triều đỏ" hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển.