- Có 18 đời vua Hùng, vậy 10/3 là giỗ vị vua nào?
Vào ngày Giỗ tổ, người người nô nức hướng về Đền Hùng thắp hương để tưởng nhớ về cội nguồn dân tộc. Nhưng cụ thể là giỗ ai, chưa chắc đã có người biết.
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Những bức ảnh hiếm của lịch sử thế giới
Ngày nay có smartphone thì ai cũng có thể chụp hình được, nhưng cách đây trên 30 năm thì đó là một chuyện hoàn toàn khác, máy ảnh lúc đó là một vật dụng xa xỉ nên không phải ai cũng có điều kiện sử dụng. Mời các bạn xem qua vài bức ảnh hiếm của lịch sử thế giới, ghi lại những khoảnh khắc có một không hai của thế kỉ trước.
- Nguồn gốc và ý nghĩa của Giờ Trái đất
Giờ Trái đất là sự kiện diễn ra hàng năm trên thế giới. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết ý nghĩa của các hoạt động trong ngày này.
- Vì sao xoài, mít rải khắp phố phường nhưng người Trung Quốc không ai dám ăn?
Còn gì khó chịu hơn khi nhìn hàng loạt cây ăn trái chín vàng đẹp mắt ngay trên đầu nhưng bạn lại chẳng thể hái ăn.
- Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.
- Biển ngoài hành tinh sâu 100 mét ở thế giới y hệt Trái đất cổ đại
(NLĐO)- Các nhà khoa học NASA đã xác định được vùng biển mê-tan lỏng sâu đến 100 mét ở mặt trăng Titan của Sao Thổ, nơi mà khí hậu, địa hình là bản sao hoàn hảo của Trái Đất vài tỉ năm trước.