triết học
- Suy ngẫm thể xác - linh hồn dưới góc nhìn triết học duy tâm Theo triết học duy tâm, ý thức quyết định vật chất. Dưới góc nhìn đó, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về thể xác và linh hồn.
- Toán học dưới cái nhìn triết học duy vật Nếu triết học nghiên cứu về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng thì toán học nghiên cứu về những đối tượng và các tính chất bất biến của nó.
- Sự thật đằng sau 3 nghịch lý 1.000 năm không ai giải nổi Triết gia sáng tạo 3 nghịch lý này khẳng định ít nhất hơn 1.000 năm sau mới có người giải được thách đố của ông.
- Mẹo điều khiển suy nghĩ người khác ra đời cách đây 350 năm Nhà triết học thế kỷ 17 Blaise Pascal nổi tiếng với thuyết Pascal's Wager. Thuyết này lập luận rằng tin vào Chúa là một quyết định thực dụng của con người, và dù Chúa có tồn tại hay không thì việc tin vào Chúa luôn có lợi.
- Ai là nhà khoa học đầu tiên trên Trái Đất? Khái niệm "nhà khoa học" được sử dụng lần đầu tiên bằng tiếng Anh vào năm 1834. Và kể từ đó, con người luôn cố gắng tìm ra ai là nhà khoa học đầu tiên của nhân loại.
- Vô tình tìm ra phốt pho khi tinh luyện nước tiểu để điều chế vàng Nhiều người vẫn không hiểu vì sao Hennig Brand lại cho rằng nước tiểu có thể tạo ra chất biến các kim loại khác thành vàng sau khi cô cạn đến mức tối đa.
- "Con cá bay" suýt khiến Isaac Newton thất nghiệp Bức tranh đã 300 năm tuổi về một con cá bay, vốn suýt chút nữa khiến Isaac Newton không thể đưa ra định luật vạn vật hấp dẫn, sẽ được trưng bày trong thư viện điện tử trực tuyến của Hiệp hội Hoàng gia Anh quốc. Bức tranh khắc nêu trên lần đầu được công bố trong cuốn sách minh họa "Lịch sử loài cá" vào năm 1686 trong cuốn sách của hai tác giả là John Ray v&
- Từ nhôm trong suốt đến hòn đá triết học Tất cả thường bắt đầu từ tiên đoán của các nhà văn viễn tưởng. Loại vật liệu hoàn toàn mới – nhôm trong suốt – mà các nhà vật lý Anh chế tạo thành công đã được chứng minh cách đây một phần tư thế kỷ trong bộ phim “Star Trek IV”.
- Theophrastus - Người hùng thầm lặng của nền khoa học cổ đại Theophrastus là người kế tục và là cộng sự thân thiết của Aristotle trong suốt 26 năm, nhưng dường như những dấu ấn mà Theophrastus để lại trong nền khoa học và triết học cổ đại mờ nhạt hơn rất nhiều so với Aristotle.
- Con gà có trước hay quả trứng có trước? - giới khoa học đã tìm ra manh mối 9500 tuổi để trả lời câu hỏi này Chỉ là câu hỏi đánh đố về bọn gà mà khiến nhiều thế hệ khoa học gia vò đầu bứt tai. May mà cũng sắp giải quyết được rồi.