tuyến nọc độc ở caecilian
- Nguyên nhân nhiễm độc chì và thuỷ ngân tiềm ẩn tại nhà Chì và thủy ngân là hai chất độc cực mạnh, nguy hiểm đối với môi trường và sức khỏe con người. Con người có thể nhiễm chì, thủy ngân do ô nhiễm không khí, trong nước uống, trong thức ăn và các vật dụng trong gia đình.
- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được? Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- 12 loại nấm độc nguy hiểm nhất thế giới Nếu ăn phải một số loại nấm độc như nấm đôi cánh thiên thần hoặc nấm mũ đầu lâu, con người sẽ bị tổn thương gan, thận, hệ thần kinh, dẫn đến tử vong.
- Tại sao khoai tây mọc mầm gây độc cho cơ thể? Khi khoai tây mọc mầm, tinh bột chuyển hóa thành solanine và chaconine-alpha, là hai chất có thể gây ngộ độc cho người.
- Thỏ mẹ điên cuồng tấn công rắn độc để bảo vệ con Ngay khi phát hiện thấy rắn độc đang chuẩn bị xơi tái đàn con, thỏ mẹ lao đến và tấn công điên cuồng.
- Nhện giết rắn, treo xác lên mạng để ăn dần Xác con rắn nâu bị nhện cỏ giết và treo trên mạng làm thức ăn dự trữ được phát hiện gần một hầm chứa đồ ở New South Wales, Australia.
- Nhận diện những loài nấm độc chết người ở Việt Nam Không ít loài nấm trong thiên nhiên Việt Nam rất độc, có thể gây tổn thương nặng nề, thậm chí là tử vong cho con người.
- Những điều bạn chưa biết về bệnh vú to ở đàn ông Vú to ở nam giới là bệnh khá thường gặp. Khoảng một nửa trường hợp vú to ở đàn ông không tìm ra nguyên nhân.
- Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình Thông thường, một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ. Điều đó có nghĩa rằng rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.
- Loài rắn cực độc nhìn tưởng cành cây khô ở Việt Nam Rắn Chàm quạp còn có tên gọi khác là khô mộc xà hay còn gọi rắn lục Mã lai, rắn lục nưa.