- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
- Phát hiện nơi lạnh nhất trái đất
Các nhà khoa học mới phát hiện khu vực lạnh nhất trên trái đất – nơi nhiệt độ không khí tụt xuống dưới -91 độ C. Với cái lạnh này thì đợt lạnh mới đây của Anh chỉ như... làn gió nóng.
- Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch
Một nghiên cứu mới cho thấy, một số khủng long đã chết dần trong 12 triệu năm cuối cùng của kỷ Phấn trắng (cách đây khoảng 150 triệu năm), rất lâu trước khi thiên thạch tấn công trái đất. Cuộc “viếng thăm” không mong đợi và mang tính “hủy diệt hàng loạt” của thiên thạch cách đây 65,5 triệu năm có thể chỉ l&
- Kim tự tháp Giza và 4 bí ẩn nhân loại chưa thể giải mã
Là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại còn nguyên bản, kim tự tháp Giza là niềm đam mê với con người trong nhiều thiên niên kỷ.
- Sắp đến thời của rắn khổng lồ
Đó là cảnh báo của các nhà khoa học từ cuộc nghiên cứu mới: nhiệt độ ấm lên có thể thu nhỏ kích thước động vật có vú và sản sinh những loài bò sát khổng lồ.
- Cận cảnh "vòng đời" của hoa bồ công anh khiến nhiều người ngỡ ngàng
Khi nhắc đến Dandelion – hoa bồ công anh, bạn nghĩ tới một bông hoa màu vàng xòe lớn hay một bông hoa trắng thả từng hạt bồ công anh nhẹ tựa lông hồng bay theo gió?
- Hành tinh nào có ngọn núi cao nhất Hệ Mặt trời?
Núi lửa thuộc hành tinh này cao gấp ba lần Everest - núi cao nhất của Trái đất tính từ mực nước biển.