- Bí mật lớp ngụy trang của loài bướm đuôi nhạn nằm trong gien
Các nhà khoa học vừa xuất bản kết quả nghiên cứu về việc nhận diện được loại gien giúp cho một loài bướm vô hại ở châu Phi xua đuổi kẻ thù bằng các mẫu họa tiết và màu sắc cánh bướm giống như các loài có độc.
- Cừu có thể hóa giải thuốc nổ TNT qua tiêu hóa
Các nhà khoa học đứng đầu là Craig Murray, thuộc Đại học Oregon State (Mỹ) đã triển khai nghiên cứu vi khuẩn có thể tiêu hóa chất cellulose của loài cừu, qua đó giúp chuyển hóa nhanh chóng thuốc nổ TNT thành chất vô hại.
- Thủy ngân trở thành dạng độc nhất trong nước biển
Nghiên cứu do trường Đại học Alberta thực hiện vừa khẳng định dạng vô cơ tương đối vô hại của thủy ngân được tìm thấy trong các đại dương trên toàn thế giới bị chuyển thành loại chất độc mạnh nhất trong chính nước biển.
- Chùm ảnh: Cá mập voi khổng lồ miệng rộng 1,5m
Thoạt trông, người thợ lặn này đang phải đối mặt với con cá khổng lồ có cái miệng rộng hoác như đang chực nuốt chửng anh. Nhưng thực tế, con cá nhám voi (hay còn được gọi là cá mập voi) dài 5 m có tên là Hachibei này lại hoàn toàn vô hại.
- Virút bệnh đậu mùa có thể tiêu diệt tế bào ung thư
Virút bệnh đậu mùa sau khi được biến đổi gien có khả năng tấn công, tiêu diệt các tế bào ung thư và thu nhỏ các khối u ung thư song vẫn hoàn toàn vô hại đối với các tế bào lành.
- Máy phát điện hoạt động bằng virus
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã phát triển thành công phương thức cấp điện hoàn toàn mới cho các thiết bị trong đó có điện thoại di động: sử dụng virus vô hại để chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng.
- Công bố nguyên nhân siêu động đất Nhật Bản 2011
Các nhà địa chấn học ngày 9/1 tuyên bố họ đã tìm ra những chỉ dấu về việc tại sao trận siêu động đất xảy ra ở Nhật Bản năm 2011 từ một vết nứt gẫy ban đầu tưởng là vô hại.