- Dùng khí cầu đưa kính thiên văn lên cao quan sát dấu vết Big Bang
Các nhà khoa học đang thí nghiệm dùng khí cầu đưa kính thiên văn vô tuyến lên cao để quan sát bức xạ nền vi sóng vũ trụ.
- Sự sống ngoài hành tinh đang cố gắng liên lạc với Trái đất?
Các nhà thiên văn học đến từ Đại học Curtin vừa phát hiện ra ngôi sao cách Trái đất 15.000 năm sáng liên tục phát ra các xung sóng vô tuyến sau mỗi 22 phút.
- Các nhà nghiên cứu phát hiện hành tinh song sinh “dính” nhau đầu tiên trong vũ trụ
Đài thiên văn vô tuyến ALMA đặt tại hoang mạc tử thần Atacama của Chile vừa thu thập được dữ liệu khó tin từ một cặp hành tinh khổng lồ gắn kết với nhau trên một quỹ đạo duy nhất.
- Đèn trần nhà truyền dữ liệu Internet
Đèn trần nhà nhấp nháy thường gây khó chịu, nhưng trong các văn phòng thành phố ở St Cloud, Minnesota, Mỹ, chúng thực tế là một đường truyền Internet.
- 146 tỷ đồng đầu tư sản xuất chip RFID
Ngày 24/11, tại TP.HCM, Bộ Khoa học - Công nghệ và Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC), thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM đã công bố dự án, “thiết kế và chế tạo chip, thẻ, đầu đọc RFID và xây dựng hệ thống ứng dụng”. Dự án có tổng vốn đầu tư gần 146 tỷ đồng.
- Sóng wifi gây ung thư?
Đã có rất nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng tiêu cực của sóng wifi với sức khỏe con người nói chung và trẻ em nói riêng. Tuy nhiên, mọi nghiên cứu đưa ra mới dừng ở mức "có thể".
- Ánh sáng giúp con người khám phá vũ trụ như thế nào?
Công nghệ tối tân có thể đưa người lên Mặt Trăng và vệ tinh đến rìa Hệ Mặt trời. Nhưng những khoảng cách này chẳng là gì với khoảng không bao la giữa các vì sao