vô tuyến
- "Vua quái vật" mới của vũ trụ quét tín hiệu vô tuyến qua Trái đất Một tín hiệu vô tuyến lặp đi lặp lại đến từ ngay trong thiên hà chứa Trái Đất có thể đến từ một "sao lùn trắng xung" cực kỳ đáng sợ, lần đầu được phát hiện.
- Lần đầu phát hiện sao lùn nâu nhờ kính viễn vọng vô tuyến Các nhà thiên văn đảo ngược quá trình thông thường để tìm ra một sao lùn nâu, hay siêu hành tinh, với kính viễn vọng LOFAR tại Hawaii.
- Gắn cảm biến tí hon lên ong mật Hàng nghìn con ong mật ở Australia sẽ được các nhà khoa học dán miếng cảm biến để theo dõi chuyển động và ngăn chặn bệnh dịch.
- Hệ thống định vị Trung Quốc được tổ chức quốc tế công nhận Hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu được Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) công nhận, đánh dấu bước đi quan trọng của Trung Quốc trong mục tiêu phát triển sánh ngang với hệ thống định vị Mỹ.
- RFID là gì? Công nghệ này hoạt động thế nào? Covid-19 khiến nhiều người e ngại trước việc phải đụng chạm mọi thứ, nhất là ở những nơi công cộng. May mắn thay, một công nghệ không chạm đã ra đời khá lâu có thể giúp giảm tối đa việc đụng chạm.
- Bão Mặt trời có thể đánh sập hệ thống Internet toàn cầu Hậu quả từ các cơn bão Mặt trời có thể khiến hệ thống cáp quang biển tê liệt trong nhiều tháng.
- Nga phát triển vật liệu tàng hình có thể hấp thụ tới 95% sóng radar Trên trang web của Rostec, các nhà phát triển lưu ý: “Giải pháp thiết kế như vậy lần đầu tiên được ghi nhận như vật liệu tàng hình”.
- Kích hoạt kính viễn vọng vô tuyến ở vùng tối của Mặt trăng Trung Quốc và Hà Lan hợp tác vận hành đài thiên văn vô tuyến ở vệ tinh bay trên vùng tối Mặt Trăng nhằm thu tín hiệu sau vụ nổ Big Bang.
- Vì sao hàng loạt ôtô, xe máy không thể mở khóa ở Hà Nội? Hà Nội- Hàng loạt ôtô, xe máy ở phố Vọng không mở được khóa xe bằng smartkey do gặp phải thiết bị điều khiển bằng sóng vô tuyến công suất cao gây nhiễu, làm mất kết nối.
- Hệ thống kính viễn vọng có thể cùng lúc “nghe - nhìn” vũ trụ Bằng cách liên kết kính viễn vọng quang học và kính viễn vọng vô tuyến, hệ thống này cung cấp một công cụ tiên tiến bậc nhất thế giới để nghiên cứu thiên văn học, khi mà các chuyên gia có thể đồng thời “nhìn và nghe” vũ trụ!