vùng cực
- "Chiến tướng" của NASA đã chụp được nơi sự sống bắt đầu? Kính viễn vọng không gian James Webb đã lập kỷ lục mới khi quan sát và thu thập được các chỉ số đáng ngạc nhiên về lớp băng lạnh ở nơi cực sâu của đám mây phân tử Chameleon I.
- Giá rét khủng khiếp bao trùm Mỹ và Canada Từ đêm 8/1, một đợt giá rét kỷ lục bao trùm miền đông, trung tây nước Mỹ và Canada gây nhiều xáo trộn, thậm chí chim cánh cụt trong sở thú cũng được đưa đi trú ẩn.
- Nhiếp ảnh gia chụp được thác plasma cao 100.000km trên bề mặt Mặt trời Một nhiếp ảnh gia thiên văn học chụp hình tường plasma khổng lồ đổ sụp xuống bề mặt Mặt trời ở tốc độ siêu nhanh sau khi phun ra ở gần cực nam của ngôi sao.
- Những đám mây màu xanh lam hiếm gặp tại vùng cực Một quả khí cầu của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) di chuyển qua khu vực Bắc Cực đã chụp được hình ảnh những đám mây màu xanh lam hiếm gặp trên bầu trời đêm.
- Có gì bên dưới lớp băng vùng cực? Bắc Cực ở Bắc Bán cầu chỉ là tảng băng trên biển, nhưng Nam Cực ở Nam Bán cầu là lục địa, dưới băng là vùng đất đá cổ xưa.
- Chuyến thám hiểm vùng cực lớn nhất trong lịch sử Khoảng 100 nhà khoa học sẽ ở lại Bắc Cực trong gần một năm để nghiên cứu chuyên sâu về sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.
- Đề xuất 2 sáng kiến "không tưởng" để "cứu" lớp băng vùng cực, thoạt nghe ai cũng cho là viển vông Biến đổi khí hậu đang đe dọa lớp băng vĩnh cửu ở vùng cực địa cầu và nếu tình hình không thay đổi, băng tan và nước biển dâng sẽ đe dọa nghiêm trọng sự sống cả hành tinh.
- Bồi đắp tình yêu với vũ trụ thông qua những tấm ảnh đoạt giải cuộc thi nhiếp ảnh danh giá Giải thưởng nhiếp ảnh danh giá Insight Investment Astronomy Photographer of the Year vừa công bố những tuyệt tác đã chiến thắng cuộc thi năm nay.
- Ấn Độ "đánh thức" tàu đổ bộ và tàu thăm dò bất thành: Sứ mệnh Mặt trăng kết thúc tại đây? Tàu đổ bộ Vikram và tàu thăm dò Pragyan thuộc sứ mệnh Mặt trăng Chandrayaan-3 đã không thức dậy vào ngày 22/9 theo tính toán ban đầu, các nhà khoa học Ấn Độ vẫn đang nỗ lực để "đánh thức" chúng.
- Cảnh báo: Trái đất quay chậm hơn do băng vùng cực tan chảy Các nhà nghiên cứu dự báo trong vài năm tới, mỗi người trên thế giới này sẽ mất đi 1 giây trong quỹ thời gian hàng ngày của mình.