- Vì sao nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương lại tách làm đôi?
Biên giới giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương giống như ranh giới của hai thế giới riêng biệt. Nước của chúng không chảy vào nhau và trộn lẫn nhau.
- Nơi hứng bom nguyên tử nhiều nhất hành tinh: 10.000 năm mới hết nguy hiểm!
Cách đây 7 thập kỷ có lẻ, với vụ thử vũ khí hạt nhân đầu tiên trong lịch sử, nước Mỹ đã đưa nhân loại bước vào kỷ nguyên nguyên tử vô cùng khốc liệt.
- Lòng chảo Danakil - Nơi thần chết không ngủ trên Trái Đất
Với nhiệt độ giao động từ 37 đến 62 độ C, vùng lõm Danakil (Ethiopia) được xem là "vùng đất khắc nghiệt nhất Trái Đất", nơi thần chết không bao giờ ngủ quên.
- Vẻ đẹp kỳ ảo của nơi duy nhất trên Trái đất không thể tồn tại sự sống
Tên Dallol theo tiếng địa phương nghĩa là “sự hòa tan”, cái tên lột tả chính xác vùng đất này - nơi có đầy oxit sắt, lưu huỳnh và những sa mạc muối. Nằm ở khu vực thấp hơn mực nước biển khoảng 48 mét, Dallol được mệnh danh là núi lửa trên cạn thấp nhất thế giới.
- Lời giải khoa học về vùng đất tồn tại những "người khổng lồ"
Các nhà khoa học đã xác định được một "điểm nóng của những người khổng lồ" ở Bắc Ireland, nơi rất nhiều người mang trong mình một gene đột biến khiến họ phát triển cao lớn hơn người bình thường rất nhiều.
- Boomerang - Vùng lạnh lẽo nhất trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học quốc tế vừa xác nhận tinh vân Boomerang, cách trái đất 5.000 năm ánh sáng, là vùng lạnh nhất trong vũ trụ với nhiệt độ vào khoảng -272,2 độ C.
- Phát hiện cây "nặng mùi" quý hiếm ở vùng khô cằn
Các nhà khoa học phát hiện ra một loài thực vật quý hiếm tại Australia, loài thực vật từ trước đến nay chưa hề phát triển được ở vùng khí hậu khô cằn.