vắc xin RTS
- Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh bạch hầu Triệu chứng của bệnh bạch hầu là sốt, viêm họng, chán ăn, xuất hiện giả mạc trắng ở hốc miệng; phòng ngừa tốt nhất là tiêm vắc xin.
- Ai bảo đinh rỉ liên quan đến nhiễm trùng uốn ván? Phụ huynh thường cảnh báo bọn trẻ cẩn thận với những chiếc đinh rỉ sét. Họ nói về sự nguy hiểm của rỉ sét, cảnh báo về nguy cơ của bệnh uốn ván khi chẳng may bị những chiếc đinh này đâm phải.
- Cuba sắp ra mắt vắcxin có thể điều trị ung thư phổi Trang medicalxpress ngày 8/9 đưa tin các bệnh nhân bị ung thư phổi giai đoạn cuối sắp được trang bị một công cụ điều trị nữa khi nhà chức trách y tế Cuba thông báo sắp tung ra vắcxin điều trị ung thư phổi đầu tiên trên thế giới.
- Xác ướp mẹ và con trai 300 tuổi dưới hầm mộ nhà thờ Các nhà nghiên cứu lên kế hoạch khám nghiệm tử thi xác ướp 300 năm tuổi của hai mẹ con được phát hiện bên dưới một nhà thờ ở Hungary.
- Tại sao bạn thường không nhớ gì sau khi uống rượu say? Trong những lần nhậu nhẹt vui vẻ với bạn bè, đôi khi chúng ta uống tới bến mà quên đi mọi thứ xung quanh để rồi sáng hôm sau tỉnh dậy bạn không còn nhớ nổi những gì đã xảy ra từ khi bắt đầu say (xỉn).
- Những hiểu lầm tai hại về vắc xin Không cần tiêm vắc xin, chỉ cần giữ vệ sinh cá nhân tốt thì sẽ không bị bệnh, là quan niệm sai lầm phổ biến nhất.
- Brazil thử vắc xin phòng chống virus HIV trên khỉ Các nhà khoa học Brazil ngày 5/8 cho biết họ đã điều chế một loại vắcxin phòng chống virus HIV gây bệnh AIDS và có kế hoạch thử nghiệm trên khỉ trong năm nay.
- Tháng 3/2012: Ra mắt vắc-xin H5N1 cho gia cầm Công ty thuốc thú y Trung ương (NAVETCO) sẽ đưa vắc xin cúm gia cầm H5N1 ra thị trường ngay trong tháng 3/2012. Việc này tiến tới thay thế hoàn toàn vắc-xin nhập khẩu, giúp Việt Nam tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.
- Cẩm nang "nhất định phải biết" để chống lại viêm màng não mô cầu Viêm màng não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng, bệnh rất dễ lây lan và có tỷ lệ tử vong rất nhanh trong vòng 24h sau khi phát hiện ra triệu chứng đầu tiên. Hiện nay bệnh đang có dấu hiệu bùng phát thành dịch với mức độ nguy hiểm cực cao nhất là người trẻ ở độ tuổi 20.
- Vi khuẩn “sát thủ” từ Việt Nam giết người chỉ sau 1 ngày Các chuyên viên miễn dịch học đã phát hiện ra cơ chế kích hoạt tác nhân gây bệnh "sốt Việt Nam" là Burkholderia pseudomallei xâm nhập vào não bộ và giết người nhanh chóng, chỉ một ngày sau khi lây nhiễm.