vắc xin viêm gan B
- Điều đáng sợ gì sẽ xảy ra nếu bạn chạm vào một lỗ đen? Bắt chước một lời cảnh báo trên chương trình mạo hiểm, chúng tôi không khuyến khích bạn thử điều này ở nhà.
- Dùng cách làm khác với truyền thống, công ty Mỹ tuyên bố tìm ra vaccine cho Covid-19 Công ty Mỹ cho biết họ sẽ tiến hành thử nghiệm vaccine, ban đầu trên động vật và sau đó thử trên người. Một khi thành công, công ty sẽ đẩy mạnh việc sản xuất và bán ra thị trường.
- Những đột phá trong nghiên cứu HIV năm 2016 Mỗi năm, các nhà khoa học lại tiến gần hơn một chút đến việc chữa khỏi căn bệnh này. Dưới đây là những gì mà các nghiên cứu cho chúng ta biết về HIV trong năm 2016.
- Mỹ khuyến cáo nên tiêm phòng cúm cho trẻ Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ thông báo đã cấp phép cho một loại vắc xin cúm 1 trong 4, và ngừa thêm được một virus cúm nhóm B.
- Phòng và chữa viêm họng cấp khi thời tiết thay đổi Chuyển mùa là thời gian bệnh về đường hô hấp phát triển mạnh đặc biệt là các bệnh viêm mũi họng cấp ở trẻ nhỏ. Bệnh thường kem theo viêm amidan, viêm phế quản.
- Xác định "niên đại" bệnh viêm gan B Theo hãng tin UPI, một nhóm khoa học gia Hàn Quốc và Israel cho biết, một cuộc phân tích di truyền được thực hiện trên mẫu sinh thiết gan của đứa bé thế kỷ 16 đã hé lộ virus gây bệnh viêm gan B thuộc chuỗi gene kiểu C2 vốn phổ biến trong khu vực.
- Brazil thử vắc xin phòng chống virus HIV trên khỉ Các nhà khoa học Brazil ngày 5/8 cho biết họ đã điều chế một loại vắcxin phòng chống virus HIV gây bệnh AIDS và có kế hoạch thử nghiệm trên khỉ trong năm nay.
- 9 dịch bệnh quái quỷ trong lịch sử nhân loại Nhảy múa điên loạn đến chết hay cười không vì lý do nào... là những dịch bệnh quái quỷ trong lịch sử nhân loại.
- Tháng 3/2012: Ra mắt vắc-xin H5N1 cho gia cầm Công ty thuốc thú y Trung ương (NAVETCO) sẽ đưa vắc xin cúm gia cầm H5N1 ra thị trường ngay trong tháng 3/2012. Việc này tiến tới thay thế hoàn toàn vắc-xin nhập khẩu, giúp Việt Nam tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.
- Vi khuẩn “sát thủ” từ Việt Nam giết người chỉ sau 1 ngày Các chuyên viên miễn dịch học đã phát hiện ra cơ chế kích hoạt tác nhân gây bệnh "sốt Việt Nam" là Burkholderia pseudomallei xâm nhập vào não bộ và giết người nhanh chóng, chỉ một ngày sau khi lây nhiễm.