vệ tinh quan sát
- Vệ tinh Việt Nam sẽ vào vũ trụ năm 2018 Kích thước 50x50x50cm, nặng khoảng 50kg, vệ tinh do chính các kỹ sư Việt Nam thiết kế và chế tạo, dưới sự hướng dẫn của các giáo sư Nhật Bản.
- Sắp phóng nhiều vệ tinh "made in Viet Nam" Dự kiến, hàng loạt vệ tinh sẽ được đưa vào sản xuất và phóng lên vũ trụ trong thời gian tới, giúp Việt Nam tiến tới làm chủ công nghệ vệ tinh nhỏ quan sát trái đất.
- Việt Nam sẽ sản xuất vệ tinh vào năm 2022 Sau khi hoàn thành lộ trình phát triển vệ tinh, năm 2022 Việt Nam sẽ tự sản xuất vệ tinh và trở thành một trong những nước đứng đầu khu vực ở lĩnh vực này.
- Băng ở Bắc Cực sẽ biến mất trong 10 năm tới? Tiến sĩ Seymour Laxon và cộng sự thuộc Trung tâm quan sát địa cực và mô hình - trường đại học London, đã tiến hành nghiên cứu tốc độ tan chảy của băng ở Bắc Cực thông qua dữ liệu gửi về từ vệ tinh quan sát CryoSat-2 của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA).
- Cái nhìn cận cảnh về vệ tinh "made in Viet Nam" Micro Dragon Micro Dragon được chế tạo bởi 36 kỹ sư người Việt, thuộc Trung tâm Vũ Trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VNSC) từ năm 2013.
- Điểm rơi chính xác của vệ tinh Đức Sau nhiều ước đoán về việc vệ tinh Đức có thể rơi xuống Đông Nam Á hoặc sâu trong cao nguyên Trung Quốc, cuối cùng thì các nhà khoa học cũng đã định vị được vị trí tiếp đất của ROSAT.
- Người Việt Nam viết tên lên vũ trụ Những người yêu thích khoa học không gian có thể để lại danh tính của mình cũng như gửi thông điệp, lời nhắn lên vũ trụ thông qua vệ tinh do Viện nghiên cứu công nghệ FPT chế tạo.
- Tên lửa Ấn Độ gặp sự cố thảm khốc khi phóng vệ tinh theo dõi Trái đất Lần phóng vệ tinh đầu tiên trong năm 2021 của Ấn Độ đã kết thúc trong thất bại khi tên lửa gặp sự cố thảm khốc, khiến vệ tinh theo dõi Trái đất mất tích.
- Việt Nam phóng vệ tinh Micro Dragon vào cuối năm 2018 Micro Dragon là vệ tinh quan sát Trái đất, có trọng lượng 50kg, kích thước 50 x 50 x 50cm.
- Vệ tinh MicroDragon và ước mơ vươn tới không gian của người Việt Vệ tinh MicroDragon do các nhà nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ quốc gia nghiên cứu thiết kế, chế tạo đang sẵn sàng cho việc phóng lên quỹ đạo vào năm 2018 bằng tên lửa Epsilon của Nhật Bản.