- Vì sao thành cổ Lâu Lan mất tích?
Di chỉ thành cổ (Tk 1 TCN – 5 SCN) Nằm trên con đường tơ lụa, cửa ngõ giao thông Đông Tây cổ, mậu dịch tơ lụa đã mang lại phồn vinh một thời cho ốc đảo Lâu Lan nằm bên hồ La Bố cổ đại.
- Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?
Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?
- Hài cốt ma cà rồng lộ diện tại Ba Lan
Hộp sọ của những bộ hài cốt ở phía nam Ba Lan nằm ở trên hai chân, một dấu hiệu cho thấy chúng bị chặt trong những nghi lễ hành quyết dành cho ma cà rồng.
- Các giả thuyết về cách xây dựng kim tự tháp thời Ai Cập cổ đại
Cùng điểm lại một vài giả thuyết mà các nhà khoa học đã đưa ra về cách xây dựng kim tự tháp.
- Hôn có nguy hiểm không?
“Hôn ai là phải xem xét cẩn thận”, ở các trường trung học Mỹ, người ta thường dặn dò như vậy. Bởi ở một số trường, bệnh bạch cầu đơn nhân (mononucleosis) đang lây lan.
- Cận cảnh những loài cá mập nguy hiểm nhất thế giới
Jim Abernethy, thợ lặn 52 tuổi người Mỹ, đã giành 35 năm nghiên cứu và sống cùng những loài cá mập nguy hiểm nhất trên Trái đất, như loài cá mập hổ, cá mập trắng lớn, cá mập chanh...
- Chấn động hóa thạch người 86.000 tuổi “thay đổi lịch sử nhân loại” ở Lào
Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.