vỏ Trái Đất
- Vỏ trái đất tan chảy dễ dàng hơn chúng ta vẫn nghĩ Một nghiên cứu do đại học Missouri mới thực hiện được đăng tải trên tờ Nature phát hiện thấy vỏ trái đất tan chảy dễ dàng hơn là chúng ta vẫn nghĩ.
- Phát hiện vi khuẩn hóa thạch 2,5 tỉ tuổi sống không cần oxy Sự sống trên Trái đất tồn tại được nhờ có oxy, nhưng thật ngạc nhiên khi cách đây vài tỉ năm, khi oxy còn chưa xuất hiện, đã có những mầm mống của vi khuẩn sinh sống.
- Các mảnh vỡ vệ tinh bắt đầu rơi xuống trái đất Các mảnh vỡ của vệ tinh "Vũ trụ - 2251" của Nga từ vụ va chạm với vệ tinh "Iridium-33" của Mỹ ngày 10/2, đã bắt đầu rơi xuống trái đất.
- Khám phá khu vực vỏ Trái đất bị chảy nhão bí ẩn ở châu Mỹ Nghiên cứu từ Mỹ đã xác định được một vành đai bất thường của đá magma, trải dài hơn 2.000 dặm, nơi vỏ Trái Đất bị tan chảy ra dù không có núi lửa.
- Đáy mảng kiến tạo Bắc Mỹ đang “bong” dần Đây là nguyên nhân khiến khu vực Đông Nam Hoa Kỳ dù không nằm trên ranh giới của các mảng kiến tạo (như Nhật Bản) nhưng vẫn phải hứng chịu một vài trận động đất trong thời gian gần đây.
- Phát hiện hồ chứa carbon tan chảy khổng lồ ở Mỹ Các nhà khoa học đã dùng cảm biến địa chấn lớn nhất thế giới để thăm dò những phần nằm sâu bên dưới bề mặt Trái đất. Và họ đã phát hiện ra một hồ chứa cacbon nóng chảy ở Hoa Kỳ, có diện tích 1,8 triệu km vuông.
- Video: Cấu tạo bên trong những hành tinh hệ Mặt Trời Mỗi hành tinh trong hệ Mặt Trời có cấu tạo riêng biệt với nhiều lớp khác nhau.
- Tạo ra bản đồ lấp đầy khoảng trống 500 triệu năm lịch sử Trái đất Để làm sáng tỏ lịch sử lạ thường này, các nhà khoa học đã sử dụng một loạt các kỹ thuật khác nhau để xác định nhiều thành phần liên quan.
- Có thể biến bơ lạc thành kim cương Trong quá trình nghiên cứu vật chất của trái đất, các nhà khoa học Đức vô tình phát hiện bí quyết có thể giúp con người chế tạo kim cương từ bơ lạc.
- Nếu bất ngờ tuyệt chủng, những dấu vết gì của con người sẽ còn lại trên Trái đất sau hàng tỷ năm? Nhựa, kim loại hay thủy tinh... thứ gì sẽ còn tồn tại mãi cho tới hàng tỷ năm sau.