- Bể nước ngầm nguyên vẹn 6 triệu năm dưới dãy núi Italy
Nước ngọt chảy qua vỏ Trái đất 6 triệu năm trước mắc kẹt tại độ sâu hàng nghìn mét bên dưới dãy Hyblaea ở Sicily, hình thành tầng ngậm nước không thay đổi từ sau đó.
- Loại khoáng chất khiến các nhà khoa học mất hơn 200 năm mới có thể tái tạo được
Canxi magie cacbonat, công thức hóa học là CaMg(CO3)2, chiếm khoảng 2% vỏ Trái đất, mất đến hàng trăm triệu năm mới có thể hình thành trong tự nhiên.
- Sự thật về "hố không đáy" có thể hồi sinh động vật chết
Hố sâu hơn 24.000m, tương đương 1/4 quãng đường xuyên qua phần vỏ Trái Đất dày nhất, nhiều khả năng là trò lừa lấy cảm hứng từ giếng mỏ.
- Núi băng biết hát!
Các nhà khoa học đang kiểm tra chấn động của vỏ Trái đất tại Nam Cực tin rằng họ đã tìm thấy một núi băng hát. Phát hiện thú vị này được đăng tải trên tờ tạp chí Khoa học số ra hôm nay.
- Dự án thiên niên kỷ - du lịch xuyên tâm quả đất
Cho tới nay, những mũi khoan hiện đại nhất của nền văn minh loài người cũng chỉ "gãi" sơ sơ trên bề mặt địa tầng thứ nhất của vỏ trái đất với độ sâu vào khoảng 2,5 km. Người Nhật tuyên bố họ đã vượt qua được giới hạn kỹ thuật để có thể đưa mũi khoan xuống độ sâu 7 km. Thành
- Khai thác mỏ gây động đất
Theo nghiên cứu của Christian D. Klose thuộc Đại học Columbia (Mỹ), trận động đất dữ dội nhất trong lịch sử Australia xảy ra là do những thay đổi lực ở cấu trúc vỏ trái đất phát sinh qua 200 năm khai thác than dưới lòng đất.
- Động đất mạnh Quảng Nam, thủy điện sẽ gây thảm họa
Các nhà khoa học xác định, nhà máy thủy điện Sông Tranh 2 xây dựng trên khu vực xung yếu của vỏ trái đất. Động đất gia tăng với cường độ mạnh sẽ gây nguy hiểm cho cả nhà máy lẫn người dân vùng hạ lưu.