vỏ bọc
- Hàn Quốc: Vệ tinh mất tích ngay sau khi phóng Chính phủ Hàn Quốc ngày 26-8 thông báo vệ tinh khoa học gắn trên tên lửa đẩy đầu tiên của nước này đã biến mất chỉ ít lâu sau khi được phóng, và nguyên nhân sự cố là do trục trặc ở lớp vỏ bọc vệ tinh.
- Camera phát hiện ung thư, mối mọt Được thiết kế rất nhỏ gọn, camera này dùng sóng ngắn để chụp ảnh vật thể bên trong lớp vỏ bọc theo thời gian thực mà không cần dùng biện pháp can thiệp nào, với tốc độ lên đến 30 hình/giây.
- Nước “khô” và những ứng dụng đặc sắc Theo tờ Telegraph, “nước khô” trông giống chất bột trắng. Mỗi hạt nước khô chứa đựng một giọt nước có lớp vỏ bọc là silic điôxít (hợp chất của silic dưới dạng sa thạch). Thực tế, 95% nước khô là nước “ẩm ướt”.
- Áo giáp vảy cá rồng Theo tạp chí New Scientist, các nhà khoa học cho rằng những khớp nối ở các lớp vảy cá được cấu tạo để chúng uốn cong dễ dàng khi bơi lội. Loài cá rồng có cấu trúc vảy nhiều lớp trở thành vỏ bọc mềm và chắc giúp loài vật này tồn tại 96 triệu năm qua.
- Bất ngờ với cặp đôi chim cánh cụt đồng tính... ấp trứng Những người bảo vệ vườn thú tìm thấy hai con chim cánh cụt đực ấp trứng. Tại sở thú Berlin, hai chú chim cánh cụt tên là Skip và Ping đã “nhận nuôi” một quả trứng bị bỏ rơi vào tháng 8; trước đây chúng đã cố gắng ấp đá trong vỏ bọc.
- NASA lần đầu thấy hiện tượng lạ: Lỗ đen sinh ra 1 hành tinh độc đáo Các nhà thiên văn học lần đầu tiên ghi nhận một hiện tượng độc đáo trong vũ trụ, khi một ngôi sao lớn trải qua quá trình tiếp cận gần một lỗ đen siêu lớn bị mất đi lớp vỏ bọc bên ngoài của mình.
- Hóa thạch cá niên đại 440 triệu năm chứa thông tin tiến hóa loài người Mẫu hóa thành tìm thấy tại Trùng Khánh gồm hóa thạch cá gai với lớp vỏ bọc cứng nhiều gai quanh vây, loài cá này được coi là tổ tiên của các sinh vật có quai hàm và xương sống, trong đó có con người.
- Năng lượng xanh và nghịch lý "hóa chất vĩnh cửu": Pin lithium-ion liệu có thực sự là cứu tinh như chúng ta nghĩ? Được xem là giải pháp năng lượng xanh cho tương lai, pin lithium-ion đang ngày càng phổ biến, nhưng ít ai biết rằng, ẩn sau lớp vỏ bọc "thân thiện môi trường" là nguy cơ tiềm ẩn từ các "hóa chất vĩnh cửu".
- Dò tìm dấu vết chỉnh sửa được thực hiện trên hệ thống Linux Hoạt động xâm phạm có thể đến từ cả hai phía: người dùng đã biết (nội bộ) và người dùng không xác định (từ bên ngoài). Kinh nghiệm cá nhân của tôi chỉ ra rằng những người không hạnh phúc hay không bằng lòng với cuộc sống thường gây nguy hiểm cho hệ thống của bạn, nhất là khi họ có lớp vỏ bọc truy cập hợp pháp.