vụ nổ thiên thể
- Phát hiện hành tinh quay nhanh nhất trong vũ trụ, chỉ mất 0,0014 giây để quay một vòng! PSR J1748−2446ad cách Trái đất khoảng 18.000 năm ánh sáng, hiện là thiên thể quay nhanh nhất trong vũ trụ được biết đến.
- Người dân Nga tận mắt chứng kiến thêm một vụ nổ thiên thạch Ngày 19/4, người dân trên báo đảo Kola thuộc Nga đã chứng một vụ nổ thiên thạch. Vụ nổ trên diễn ra ra vào lúc 2 giờ sáng (giờ địa phương) và có thể nhìn thấy khá rõ.
- Những nơi trạm vũ trụ 8,5 tấn của Trung Quốc có thể rơi xuống Trạm vũ trụ thử nghiệm đầu tiên của Trung Quốc, Thiên Cung 1, sẽ rơi trở lại khí quyển trong thời gian từ ngày 30/3 đến 6/4, theo các chuyên gia.
- Những hình ảnh ấn tượng của vũ trụ được NASA công bố Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã tung ra bộ ảnh tuyệt đẹp về những thiên thể trong vũ trụ.
- Trung Quốc phóng thành công trạm vũ trụ Thiên Cung 2 Vào 22 giờ - giờ địa phương (tức 21 giờ - giờ tối giờ Hà Nội) ngày 15/9, Trung Quốc đã phóng trạm vũ trụ thứ hai có tên là Thiên Cung 2 (Tiangong-2) từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở sa mạc Gobi.
- Trung Quốc trồng nho trên vũ trụ để chế rượu vang ngon Những cây nho đỏ được đặt trong trạm vũ trụ Thiên Cung 2 để tiếp xúc với bức xạ vũ trụ nhằm tìm ra đột biến gene tốt nhất cho loại rượu vang ngon.
- Nguyên nhân của vụ nổ thiên thạch Scheila Ngày 12 tháng 12 năm 2010, các nhà thiên văn học đã có một phát hiện đáng chú ý: một tiểu hành tinh có tên Scheila đã thay đổi hình dạng và xuất hiện vệt sáng ở phía sau, trông giống như những ngôi sao chổi thường thấy.
- Video: Phi hành gia Trung Quốc chơi với tằm trong không gian Con tằm được thả vào môi trường không trọng lực cố gắng bò lên tay phi hành gia Trung Quốc nhưng bị bật ra ngay sau đó.
- Tiếng nổ khiến thiên thạch lao qua trời Mỹ bị nghi gây động đất Khi thiên thạch lao xuống, nhiều người thấy ánh sáng rực rỡ lóe lên trên trời kèm theo âm thanh lớn và mặt đất rung chuyển.
- Trạm Thiên Cung 2 của Trung Quốc sẵn sàng bay vào vũ trụ Trạm vũ trụ Thiên Cung 2 và tên lửa đẩy Trường Chinh 2 đã được đưa lên bệ phóng, sẵn sàng bay vào không gian để thực hiện nhiều thí nghiệm quan trọng.