- VNREDSAT-1 sẽ được phóng vào sáng 7/5
Thông tin từ Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sau 2 ngày tạm hoãn, dự kiến, sáng ngày mai, 7/5, lúc 9h 6 phút (giờ Hà Nội), vệ tinh viễn thám đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo.
- Vệ tinh Việt Nam thu được bức ảnh đầu tiên
Theo thông báo của Ban quản lý dự án vệ tinh nhỏ, thuộc Viện Công nghệ Vũ trụ, Viện Hàn lâm và Khoa học công nghệ Việt Nam, 11h sáng 9/5 vệ tinh VNREDSat-1 đã chụp ảnh và truyền về trạm thu mặt đất bức ảnh đầu tiên thuộc vị trí Lũng Cú của Hà Giang.
- VNREDSat-1 có thể chụp ảnh bất cứ vị trí nào trên Trái Đất
Ngày 14/5, Ban Quản lý Dự án Vệ tinh nhỏ (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, vệ tinh VNREDSat-1 đã hoạt động ổn định trong quỹ đạo và có thể chụp ảnh bất cứ vị trí nào trên Trái Đất.
- Nga phát hiện sự sống mới dưới lòng biển Viễn Đông
Các chuyên gia thuộc Viện Sinh học biển (thuộc Viện Hàn lâm khoa học LB Nga) mới đây đã tìm thấy hàng trăm loài sinh vật sống mà khoa học trước đây chưa từng biết đến tại vùng biển Viễn Đông.
- Phát hiện gây sốc về rắn và tiến hóa của mắt người
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Proceedings của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ cho thấy: Tổ tiên của chúng ta đã phát triển khả năng quan sát nhạy bén của con mắt một phần do... nỗi sợ các loài rắn.
- Bão từ đang “nằm đợi” chu kỳ để tấn công Trái đất
Phó giáo sư, tiến sĩ Hà Duyên Châu, Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho hay, đến năm 2023 bão từ sẽ đạt cực đại.
- Cá có thể sống được dưới độ sâu lên tới 8.200m
Độ sâu tối đa một con cá có thể sống được là bao nhiêu? Câu trả lời đã được các nhà khoa học đến từ Mỹ, Anh và New Zealand giải đáp trên Tạp chí Proceedings của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS) mới đây.