vi khuẩn phổ biến

  • Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
    Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.
  • Acsimet - nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ Acsimet - nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ
    Archimedes của Syracuse là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp. Dù ít chi tiết về cuộc đời ông được biết, ông được coi là một trong những nhà khoa học hàng đầu của thời kỳ cổ đại.
  • Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao bầu trời có màu xanh?
    Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.
  • Vi khuẩn ăn thịt người Whitmore là gì? Vi khuẩn ăn thịt người Whitmore là gì?
    Vi khuẩn gây Whitmore từ môi trường bên ngoài xâm nhập cơ thể chủ yếu qua những vị trí da bị xây xước hoặc qua vết thương.
  • Những thành phố cổ nhất thế giới Những thành phố cổ nhất thế giới
    Damascus, Athens... là hai trong số những thành phố “già” nhất thế giới, với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử.
  • 1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm? 1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?
    Tấc, ly, phân, thước là những đơn vị đo chiều dài những đồ vật có kích thước nhỏ khá quen thuộc với người dân Việt Nam chúng ta thời kỳ Cổ Đại.
  • Những sự thật kỳ lạ về cơ thể người Những sự thật kỳ lạ về cơ thể người
    Có thể bạn chẳng muốn bơi trong nước bọt của mình, nhưng nếu để dành tất cả nước bọt của bạn lại thì bạn sẽ có khoảng 28.000 lít trong đời, đủ để bơm đầy một hồ bơi.
  • Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử
    Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
  • Tại sao người này bị muỗi cắn nhiều hơn người kia? Tại sao người này bị muỗi cắn nhiều hơn người kia?
    Rất nhiều người đã phàn nàn cùng ngồi trong đám đông nhưng họ thường xuyên bị muỗi đốt trong khi những người khác thậm chí chẳng biết có muỗi vo ve bên cạnh.