vi khuẩn sống dưới bề mặt Trái đất
- Những loài sinh vật kỳ quái ẩn náu dưới biển sâu Đại dương chiếm đến 3/4 diện tích bề mặt Trái đất mà chúng ta đang sống. Có một sự thật đáng ngạc nhiên là số người từng đặt chân lên Mặt trăng còn nhiều gấp nhiều lần số có thể chạm đến nơi sâu thẳm của đại dương. Cho tới nay, ước tính, loài người mới chỉ khám phá được khoảng 1% diện tích đáy biển và bí ẩn vẫn đang bao trùm đáy đại dương.
- Các hành tinh trong Hệ Mặt trời Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.
- 20 thông tin thú vị về ánh sáng có thể bạn chưa biết Dưới đây là hai mươi sự thật/thông tin bổ ích về ánh sáng thú vị nhất, xin mời các bạn cùng đọc.
- Phát hiện chấn động của NASA: Có sự sống trên vệ tinh của sao Mộc Các nhà nghiên cứu từ NASA phát hiện rằng tỉ lệ sản xuất oxy và hydro trên vệ tinh Europa của sao mộc tương tự như ở trái đất.
- Vệt sáng đỏ rực hình lá cờ ở trung tâm dải Ngân Hà Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện vệt sáng đỏ di chuyển về phía Trái Đất, có thể hé lộ nguồn cung cấp năng lượng ở giữa dải Ngân Hà.
- Trái Đất sẽ bị hủy diệt vào tháng Tư năm 2036? Các nhà thiên văn học Nga gần đây tuyên bố, một tiểu hành tinh có tên là Apophis có thể sẽ va chạm với Trái Đất vào ngày 13/4/2036.
- Những hiện tượng kỳ lạ sau thiên tai Đàn cá khổng lồ, hố tử thần sâu trăm mét hay những núi băng bị sụt lở…đêu là những hiện tượng kỳ lạ sau khi xảy ra thiên tai.
- Trái đất có Mặt trời thứ hai, mang tên "nữ thần báo thù" Nemesis Mặt trời thứ hai Nemesis đã ra đời cùng một lúc với Mặt trời và vẫn luôn ẩn nấp trong vùng tối, gây ra các sự kiện tuyệt chủng mỗi 27 triệu năm.
- Năm 2012: Trái đất có bị hủy diệt? Thời gian gần đây, trên mạng xôn xao lời đồn đoán về Ngày tận thế 2012. Tin đồn này dựa trên các thảm họa xuất hiện gần đây như động đất, sóng thần và một số hiện tượng thiên văn học…
- Vì sao không có cây cầu nào dám bắc qua sông Amazon? Dù dòng Amazon trải dài từ dãy Andes tới Đại Tây Dương qua nhiều quốc gia Nam Mỹ, thế nhưng, điều khiến con sông này đáng nhớ hơn cả là không có một cây cầu nào bắc qua.