- Chip pin nhiên liệu đã được khai sáng
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Harvard đã trình diễn vi mạch chứa 145 pin nhiên liệu ô-xít rắn hay còn gọi là chip pin nhiên liệu (Fuel cells on-a-chip) nhằm thay thế các loại pin nhỏ.
- Gửi tên lên tiểu hành tinh
Cơ quan hàng không - vũ trụ Mỹ (NASA) đang mời gọi mọi người đưa tên của mình để khắc lên vi mạch, gắn trong tàu vũ trụ OSIRIS-Rex bay đến tiểu hành tinh Bennu vào năm 2016.
- Nhờ phát minh ra máy siêu âm cầm tay, bác sỹ phát hiện mình bị ung thư
Công nghệ đã tiến bộ vượt bậc, vì vậy chúng ta có thể “hô biến” những bài kiểm tra đồ sộ trong phòng thí nghiệm vào các vi mạch.
- Phát triển máy tính hóa học lưu trữ ảnh bằng phân tử nhỏ
Các nhà khoa học thuộc Đại học Brown của Mỹ đã tìm ra cách mã hóa và giải mã những ảnh, không phải bằng vi mạch mà bằng những phân tử nhỏ, với độ chính xác tới 99,5%.
- IBM sản xuất chip theo công nghệ 29,9 nm
Giới công nghệ cho rằng phương pháp in quang và chiếu laser lên bảng silicon có thể hội tụ ánh sáng để sản xuất thiết bị xử lý ở mức thấp nhất là 32 nm. Tuy nhiên, IBM đã áp dụng biện pháp "in nhúng" để tạo vi mạch với chiều rộng chưa đến 30 nm.
- Seiko Epson ra mắt chip điều khiển màn hình TFT màu siêu mỏng
Ngày 17/7, Tập đoàn Seiko Epson đã công bố phát triển thành công dòng vi mạch điều khiển mới mang số hiệu S1D19501 dùng cho màn hình LCD TFT 176x220 điểm ảnh - loại màn hình phổ thông dành cho các máy điện thoại di động.
- Đầu tư vào VN: Intel đã chọn đúng địa điểm lẫn thời điểm
Thời báo Tài chính (Anh) ngày 13/11 vừa đưa ra nhận định rằng: kế hoạch phấn đấu để trở thành một thế lực kinh tế của Việt Nam đã có thêm một lực đẩy khi Hãng chế tạo vi mạch Intel của Mỹ quyết định đầu tư 1 tỷ USD để xây dựng nhà máy lắp ráp và kiểm tra sản phẩm tại TP.HCM.