virus sars
- Phát hiện mới về loại thuốc có thể thách thức các biến thể SARS-CoV-2 Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát hiện ra một loại thuốc có thể là công cụ "thách thức cuộc chơi" trong việc điều trị cho các bệnh nhân Covid-19, trong đó bao gồm cả các biến thể SARS-CoV-2.
- Khoa học lý giải tốc độ tiến hóa "cực khủng" của biến chủng SARS-CoV-2 Theo các nhà khoa học, một phần làm nên sự thành công của chủng virus này là tính tự làm mới không ngừng của nó, được thể hiện qua tốc độ sinh sôi của hàng loạt biến thể mới.
- Vaccine Covid-19 từ ĐH Oxford cho thấy dấu hiệu chống lại được virus Kết quả thử nghiệm trên người của loại vaccine do đại học Oxford kết hợp phát triển cho thấy dấu hiệu chống lại được virus SARS-CoV-2.
- Chủng virus gây bệnh Covid-19 đã biến đổi hơn 6.600 lần Virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã trải qua hơn 6.600 lần biến đổi protein để tăng cường khả năng sống sót.
- Tìm ra kháng thể chống được một loạt biến thể virus SARS-COV-2 Các nhà nghiên cứu ở Mỹ đã xác định một kháng thể có khả năng bảo vệ cao, chống lại một loạt biến thể virus SARS-COV-2 gây ra dịch Covid-19.
- Phát hiện virus corona chủng mới ở thú cưng tại Nhật Bản Lần đầu tiên, tại Nhật Bản phát hiện ra virus corona chủng mới trên thú cưng: vào ngày 3/8, hai con chó đã mắc Covid-19, các chủ nhân của chúng trước đó cũng đã được xác nhận nhiễm virus Sars-CoV-2.
- WHO đặt tên cho các biến thể virus SARS-CoV-2 theo bảng chữ cái Ngày 31-5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo đặt tên mới cho các biến thể virus SARS-CoV-2 đáng lo ngại theo các chữ cái trong bảng chữ cái Hy Lạp thay vì theo địa điểm mà biến thể được phát hiện lần đầu tiên.
- Rong biển có khả năng ức chế hoạt động của SARS-CoV-2 Một loại carbohydrate được tìm thấy trong rong biển có tên Ecklonia kurome có khả năng ngăn chặn sự nhân lên của SARS-CoV-2.
- Virus SARS-CoV-2 lây qua không khí, người dân cần làm gì? Virus SARS-CoV-2 lây trực tiếp từ người sang người chủ yếu qua giọt bắn đường hô hấp và qua đường tiếp xúc.
- Nghiên cứu mới: Nọc rắn độc Brazil có khả năng ức chế virus SARS-CoV-2 Các nhà nghiên cứu ở Brazil đã phát hiện phân tử trong nọc rắn jararacussu có khả năng ức chế virus SARS-CoV-2.