xác ướp Ai Cập
- Công nghệ scan mới giúp đọc thông tin trên giấy bọc xác ướp Ai Cập Ngày hôm nay, bằng công nghệ scan mới, con người đã có thể đọc những thông tin trên đó mà không cần phải gỡ lớp giấy ra khỏi xác ướp.
- Giải mã xác ướp Ai Cập nhờ máy chụp cắt lớp CT mới Bảo tàng Anh Quốc đã sử dụng công nghệ y tế để giải mã những bí mật của người Ai Cập cổ đại, bao gồm cả mức cholesterol cao trong máu của họ.
- Cô gái 3.200 tuổi được ướp xác 2 lần theo cách lạ lùng nhất thế giới Cô gái Ai Cập là xác ướp bùn duy nhất từng được tìm thấy trên thế giới. Cô được ướp xác lần đầu bằng vải liệm truyền thống, sau đó cô lại được bọc thêm vỏ bùn, rồi lại thêm vải lanh mới.
- Xác ướp nữ ca sĩ bí ẩn trong cỗ quan tài đẹp sững sờ và số phận bi thảm Suốt 2.7000 năm, xác ướp của nữ ca sĩ Ai Cập cổ đại không bị ai quấy rầy cho đến khi cỗ quan tài của bà bị phá hủy ở Brazil.
- Những bí mật về xác ướp "già" hơn Pharaoh cả nghìn năm Xác ướp của người đàn ông trưởng thành trong tư thế của một bào thai có niên đại 6.000 năm. Xác ướp được bảo quản hoàn hảo bởi các điều kiện tự nhiên của nơi chôn cất ở sa mạc.
- Khám phá “Thành phố của người chết” thời Ai Cập cổ đại Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện ra ở “thành phố của người chết” vùi dưới lớp cát ở thành phố Saqqara cách thủ đô Cairo, Ai Cập, khoảng 32 km về phía Nam, có vô số các chi tiết rùng rợn.
- Tái tạo thành công "chân dung xác ướp" cậu bé Ai Cập Các nhà nghiên cứu mới đây công bố trên tạp chí khoa học PLOS One lần đầu tiên tái tạo thành công khuôn mặt của một cậu bé 3 đến 4 tuổi được ướp xác trong thời kỳ Hy Lạp-La Mã (332 TCN-395 SCN).
- Khai quật lăng mộ Ai Cập 3.500 năm chứa xác ướp Các nhà khảo cổ tiến hành nghiên cứu hai lăng mộ được xây dựng cách đây khoảng 3.500 năm ở thành phố Luxor.
- Người Ai Cập cổ đại ướp xác không phải để bảo quản thi thể mà vì mục đích hoàn toàn khác này Quy trình ướp xác của người Ai Cập cổ đại có thể giúp bảo quản thi thể đáng kinh ngạc, nhưng mục đích ban đầu của việc ướp xác lại khiến chúng ta đều bất ngờ.
- Phát hiện xác ướp Ai Cập mắc bệnh tim mãn tính cổ nhất thế giới Trường hợp suy tim mãn tính cổ xưa nhất thế giới đã được phát hiện trên xác ướp Ai Cập có tên Nebiri do nhà Ai Cập học người Italy, Ernesto Schiaparelli tìm thấy năm 1904.