xác ướp tướng lĩnh ai cập cổ
- Vén màn bí ẩn xác chết tươi nguyên sau 89 năm Sau khi qua đời vào năm 1920, thi thể của một bé gái hai tuổi tại Italy không hề phân hủy. Đây là một trong những xác ướp được bảo quản tốt nhất trên hành tinh.
- Bất ngờ với bằng chứng người Ai Cập cổ đại dùng bóng đèn để thắp sáng Các nhà lý thuyết âm mưu tin rằng người cổ đại đã được những người du hành thời gian chỉ dẫn cách sử dụng đèn điện để chiếu sáng bên trong Kim Tự Tháp và các khu lăng mộ khác.
- Linh dương nhanh trí giả chết, thoát nạn trong tình huống kịch tính Bản năng sinh tồn trong thời khắc sinh tử đã giúp con linh dương thoát chết đầy kịch tính khi rơi vào nanh vuốt của báo săn.
- 5 phát minh bị cho là dính dáng tới "ma quỷ" Những phát minh này tưởng chừng như rất bình thường trong cuộc sống ngày nay nhưng chúng đã từng bị coi là có liên quan tới "ma quỷ".
- Thu thập bằng chứng về linh hồn dưới góc nhìn khoa học Các nhà khoa học ngày càng thu thập được nhiều bằng chứng về linh hồn và cuộc sống sau cái chết. Nhưng những bằng chứng này có thể chẳng bao giờ đủ để khẳng định linh hồn thực sự tồn tại.
- Video: Bí ẩn xây kim tử tháp (Phần cuối) Những kiến trúc sư của nhà vua đang phải đối mặt với vấn đề về cấu trúc chưa từng gặp phải trong lịch sử, và bề ngang dàn trải của chúng nảy sinh những khó khăn có thể thách thức những kiến trúc sư hiện đại.
- Bí ẩn xác ướp 2.000 năm tuổi tại Trung Quốc vẫn còn máu Xác ướp của phu nhân Dai Xin Zhui, thời nhà Hán, ở Trung Quốc được xem là xác ướp bí ẩn nhất thế giới. Vì khi tìm thấy, xác ướp được "bảo quản" trong tình trạng khá nguyên vẹn.
- Tìm thấy “xác ướp người ngoài hành tinh” ở Peru Xác ướp phủ bột trắng có hộp sọ dài, chân tay chỉ có ba ngón ở Peru làm dấy lên suy đoán đây là thi thể người ngoài hành tinh.
- Người đầu tiên ướp xác như vua Ai Cập Các nhà khoa học áp dụng kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cổ đại trên thi thể một tài xế taxi tại Anh.
- Di chuyển 3 xác ướp Ai Cập để kiểm tra ADN Chính quyền Ai Cập gần đây thông báo 3 xác ướp đã được chuyển từ Thung lũng các vì vua ở Luxor sang Bảo tàng Ai Cập ở Cairo để nghiên cứu mở rộng về nguồn gốc của chúng.