- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm?
Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- Liên Xô giấu nhẹm mỏ kim cương lớn nhất thế giới, trữ lượng đủ dùng trong 3.000 năm nữa
Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.
- Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong nhà
Theo TS Phùng Văn Khoa, Phó Chủ nhiệm Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội), toluene là một dung môi hữu cơ dễ bay hơi và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp.
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”
Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a
- Ăn quả trứng cá có lợi hay có hại?
Quả trứng cá, một loại quả gắn liền với tuổi thơ của chúng ta, hầu như ai cũng biết, nhưng có lẽ chưa nhiều người biết đến tác dụng của nó, có lợi hay có hại? Chúng ta hãy cùng nhau khám phá nhé!
- Tranh cãi "có một không hai" về Thuyết tiến hóa
Cách đây hơn 150 năm, cuốn sách “ Nguồn gốc các chủng loại” của nhà nghiên cứu sinh học người Anh Charles Darwin ra đời đã làm thay đổi nhận thức của con người về quá trình tiến hóa.
- Kỳ 1: Những hiện tượng khoa học đang nghiên cứu
Một số nhà khảo cổ và nhân chủng học cho rằng giống người Neantherdale vào thời cổ đại là văn minh nhất. Nhưng các khám phá sau đó lại cho thấy giống người Cromangnon có nhiều đặc điểm tiến hóa cao về lĩnh vực đời sống tâm linh, qua các bằng chứng cổ xưa từ các hình vẽ trên vách đá các buổi lễ thờ cúng, và các hình ảnh về ma thuật đầ