- Phát hiện mới về loài đại bàng khổng lồ tấn công con người
Theo như một nghiên cứu mới nhất thì loài chim săn mồi ăn thịt người đáng sợ trong truyền thuyết là hoàn toàn có thật.
- Mảnh xương tiết lộ "chuyện yêu ngoại chủng" của người hiện đại
Các nhà nhân chủng học từ lâu vẫn chưa xác định được người hiện đại có giao thiệp nhiều tới mức nào với người Neanderthal và khi nào thì điều đó xảy ra. Hiện, một hóa thạch xương hàm 40.000 năm tuổi ở Romania đã hé lộ cả 2 giống người vẫn tiếp tục "quan hệ ngoại chủng" ở châu Âu, sau khi tiếp xúc ở Trung Đông.
- Động cơ ô tô hoạt động như thế nào?
Bạn đã bao giờ mở nắp ca-pô chiếc ôtô của mình và tự hỏi cái gì xảy ra trong động cơ của nó chưa? Có thể bạn không hiếu kỳ và không muốn biết tường tận điều đó. Thế nhưng khi mua một chiếc xe mới chắc chắn bạn cũng cần phải biết 3.0 V6 hay 2.4 G... nghĩa là gì? “Dual overhead cams” hay “tuned port fuel injection” là thế nào?... Để trả lời cho các câu hỏi trên, chúng ta hãy tìm hiểu về động cơ của ôtô.
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố?
Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- “Hóa thạch rồng” dài gần 10.000 mét giữa sa mạc châu Phi?
Theo Daily Star, hình ảnh khối đá hoặc hóa thạch sinh vật huyền thoại mới được phát hiện ở sa mạc Mauritanian, tây Phi.
- Hóa thạch bí ẩn khiến nhà khoa học Mỹ bối rối
Hôm 24/4/2012, tại Hội nghị của Hiệp hội địa chất Hoa Kỳ ở Dayton, Ohio, nhà cổ sinh vật học nghiệp dư Ron Fine Dayton đã thuyết trình hóa thạch một sinh vật bí ẩn, có kích thước rất lớn dài 7 foot (khoảng hơn 2m), sinh sống ở vùng biển nông tại khu vực Cincinati cách đây khoảng 450 triệu năm.
- Người càng nhiều nốt ruồi sẽ càng ít gặp bệnh tật
Các nhà khoa học phát hiện người có càng nhiều nốt ruồi trên cơ thể thì càng trẻ khỏe, cơ bắp rắn chắc, ít nếp nhăn, cứng xương.