- Vì sao chúng ta nói mê khi ngủ?
Hầu như trong chúng ta, ai cũng đã từng trải qua ít nhất một lần nói mê trong khi ngủ. Đặc điểm chung của các câu nói đó là thường ngắn gọn, vô nghĩa, kéo dài trong 1 hoặc 2 giây và không có dấu hiệu của sự suy nghĩ. Hiện tượng này có thể xảy ra trong cả giai đoạn REM (chuyển động mắt nhanh) lẫn Non-REM (giai đoạn không c&oacut
- Những hình vẽ kỳ lạ trên vùng sa mạc
Cho đến nay, các nhà khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra nguyên nhân hình thành nên các hình vẽ kỳ lạ trên sa mạc Nazca và sa mạc Namib. Đây là một hiện tượng bí ẩn chưa có lời giải đáp xác đáng.
- Con người biết mặc quần áo từ khi nào?
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, con người bắt đầu mặc quần áo từ cách đây 170 nghìn năm đúng vào thời điểm con người vượt ra khỏi châu Phi và di cư đến những vùng khác.
- Những cách giữ ấm tốt cho sức khỏe
Ăn no, mặc nhiều lớp áo, đừng co ro run rẩy, không uống bia rượu... là những cách bạn có thể thực hiện để giữ ấm khi mùa đông về.
- Những khả năng kỳ lạ của ánh mắt
Đôi mắt vốn chỉ để nhìn. Thế nhưng đối với một số người, đôi mắt còn có thể... chụp ảnh, điều khiển người khác, thậm chí cả giết người. Những kết quả nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học đã cho thấy, đôi mắt của con người nhiều khi còn có một sức mạnh kỳ lạ!
- Những giả thuyết kỳ lạ về thảm họa Titanic
Tàu Titanic đã đâm vào một tảng băng trôi vào 11 giờ 40 tối 14/4/1912. Giả thuyết chính thức cho rằng con tàu đã đi với tốc độ cao và va chạm với tảng băng. Tuy nhiên, không phải ai cũng chấp nhận điều này. Sau đây là 6 giả thuyết khác do những người thích tìm hiểu về bí ẩn thảm họa Titanic đưa ra.
- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.