xử lý ô nhiễm môi trường
- Cuộc sống ở thành phố ô nhiễm nhất thế giới Từ bầu trời cho tới mặt đất, chỗ nào của Delhi (Ấn Độ) cũng ngột ngạt bởi bầu không khí ô nhiễm và rác rưởi khắp nơi.
- Câu chuyện nuôi hàu trong lốp xe đã trở thành một thảm họa như thế nào? Từ một phương pháp được đánh giá là "trên cả tuyệt vời", nuôi hàu trong lốp xe đã trở thành một thảm hoạ với môi trường.
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- 11 nơi đáng sợ nhất thế giới Khung cảnh ma quái đến rùng rợn cùng với bầu không khí âm u đến lạnh người của các địa điểm sau đây chắc chắn sẽ khiến bạn dựng tóc gáy nếu lỡ bước đến đó.
- Giới hạn sinh tồn của con người Con người có thể nhịn thở 3 phút, nhịn uống 3 ngày, nhịn ăn 3 tuần nhưng có thể thức trắng bao lâu? Chịu được sự thay đổi của môi trường tới mức nào?
- 13 di sản thế giới đẹp nhất ở châu Á bạn không thể bỏ qua Chuyên trang du lịch Rough Guides đưa ra danh sách 13 di sản thế giới đẹp nhất ở châu Á, trong đó có vịnh Hạ Long của Việt Nam.
- Công trình 2.000 tuổi sánh ngang Vạn Lý Trường Thành nhưng chính người Trung Quốc cũng ít biết Được coi là "Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất", tại sao người Trung Quốc cũng ít biết đến công trình này?
- Khám phá tượng nữ thần tự do ở Mỹ Từ năm 1886, tượng nữ thần tự do đã được xem là biểu tượng của nước Mỹ. Nhiều người khi di cư đến Mỹ đều xem đây là biểu tượng cửa sự tự do và giàu có. Mời các bạn cùng tìm hiểu những sự thật thú vị về tượng nữ thần tự do ở Mỹ qua bài viết dưới đây.
- Khi đại dương lên tiếng: "Con người lấy nhiều hơn cho. Họ đầu độc tôi rồi lại muốn tôi nuôi sống" Đại dương là ngọn nguồn của tất cả, là khởi sinh của Trái Đất này. Nhưng hãy xem con người đã làm gì với nó?
- Dùng bùn đỏ xử lý ô nhiễm kim loại trong nước thải Tiến sỹ Nguyễn Trung Minh và đồng nghiệp, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc tận dụng thành phần có ích của bùn đỏ, để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải.