xử lý
- Làm gì khi xe ôtô mất phanh, mất lái? Thường ít khi xảy ra nhưng hiện tượng mất phanh và mất lái là hai trong số những sự cố kỹ thuật nguy hiểm nhất khi xe tham gia giao thông.
- Tại sao hàn răng sâu không hề đau và đáng sợ như bạn nghĩ? Chắc chắn, việc phải đi đến gặp nha sĩ để chữa trị răng sâu luôn là cực hình với nhiều người. Do sợ đau nên rất nhiều người thường Google để hỏi "hàn răng sâu có đau không?".
- Độc tính của kiến ba khoang mạnh gấp 15 lần nọc rắn hổ Kiến ba khoang không đốt người mà độc tố giải phóng ra khi bị chà xát gây viêm da, bỏng da người do độc tính mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ.
- Xem cách người Đức tái chế rác khiến nhiều quốc gia phải xấu hổ Trước kia, chúng ta từng được biết đến một quốc gia có tỷ lệ tái chế rác thải đạt gần 100% là Thuỵ Điển.
- Bọt màu đục xuất hiện trong nồi thức ăn khi nấu là gì, có độc không? Lúc chúng ta chế biến thức ăn như hầm xương, luộc thịt rất hay thấy lớp bọt khí trắng nổi lên trên mặt nước. Vậy lớp bọt khí đấy thực sự là gì, có dinh dưỡng hay chất độc hại cần phải vớt bỏ không?
- Hóc dị vật: Hậu quả khó lường! Bài viết dưới đây hướng dẫn cách sơ cứu xử lý đúng cách khi trẻ bị hóc dị vật đường thở các bậc cha mẹ cần phải biết.
- Singapore đã dùng công nghệ để biến nước thải thành nước uống ra sao? Từng phải đối mặt với vấn nạn tương tự khoảng 5 thập kỷ trước, quốc gia láng giềng Singapore đã có những phương pháp rất khôn ngoan để giải quyết triệt để vấn nạn ô nhiễm.
- Rác sẽ trở nên “thân thiện” hơn với thùng xử lý sơ bộ Ý tưởng "Thùng xử lý rác sơ bộ" của nhóm các sinh viên ĐH sư phạm kỹ thuật TP.HCM được thực hiện với mong muốn giúp cộng đồng có một cuộc sống trong lành, văn minh và hiện đại hơn.
- Australia ứng dụng công nghệ mới để xử lý nước thải Thành phố Perth, thủ phủ bang Tây Australia đã đi đầu trong việc đưa nước thải qua xử lý vào sử dụng hàng ngày, với khối lượng ước tính chiếm khoảng 20% tổng lượng nước cung ứng cho toàn bộ khu vực này.
- Phát hiện thêm một loại vi khuẩn "ăn" nhựa mới Một chủng vi khuẩn hoàn toàn mới với khả năng phân giải nhựa vừa được phát hiện bởi 2 nữ sinh viên đến từ Canada, hứa hẹn sẽ tạo nên những "nhà máy xử lý nhựa di động".