xinli wei
- Vượt thời gian: Tàn tích "thú vui hiện đại" trong... mộ cổ 2.400 năm Một chiếc chén trong ngôi mộ cổ ở thành phố cố đô của nhà Chu (Trung Quốc) đã chứa đựng bằng chứng cổ xưa nhất về việc lá trà được chế biến và pha để uống y như thời hiện đại.
- Nghiên cứu mới: sử dụng tơ nhện sẽ giúp chữa gãy xương hiệu quả Các nhà sinh học thuộc ĐH. Connecticut, Mỹ đã phát triển thành công một phương pháp mới, sử dụng protein từ tơ nhện tạo nên chất kết dính có thể phân hủy sinh học.
- Công bố phát hiện về các hệ sao đôi hiếm gặp trong vũ trụ Một nhà khoa học cho biết hai hệ sao đôi ở cách Trái đất 3.000-10.000 năm ánh sáng và việc phát hiện ra chúng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tìm hiểu sự hình thành hành tinh.
- Đại học Vũ Hán phát minh áo choàng tàng hình "che mắt" camera an ninh Nhóm nghiên cứu ở Đại học Vũ Hán phát minh áo choàng tàng hình giá rẻ giúp che giấu cơ thể người khỏi camera an ninh trang bị công nghệ AI bất kể ngày hay đêm.
- Tìm thấy nguyên tố nặng nhất trên ngoại hành tinh Nguyên tố samarium trong khí quyển của hành tinh MASCARA-4b phá vỡ kỷ lục dành cho nguyên tố nặng nhất tìm thấy trên thế giới khác ở ngoài Hệ Mặt trời.
- Đã có thiết bị cầm tay phát hiện nhanh virus bệnh truyền nhiễm Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật Sinh học và Công nghệ nano (IBN) Singapore vừa thành công trong việc tạo ra một bộ kit cầm tay phát hiện nhanh các bệnh truyền nhiễm trong vòng hai giờ.
- Phát hiện những ngôi mộ và cổ vật cuối thời nhà Thương tại miền trung Trung Quốc Phát hiện những ngôi mộ và cổ vật cuối thời nhà Thương tại miền trung Trung Quốc
- Hình ảnh chi tiết chưa từng có về đất Mặt trăng Trung Quốc hôm 10/9 trưng bày những hình ảnh có độ chi tiết cao về các hạt đất mà tàu Thường Nga 5 mang về từ Mặt trăng.
- Độ sâu thực sự của lớp tuyết dày trên đỉnh Everest là bao nhiêu? Các chỉ số radar được thực hiện trong một chuyến thám hiểm dọc theo sườn phía bắc đỉnh Everest cho thấy độ dày của lớp tuyết tại một số điểm.
- Trung Quốc bắt được tín hiệu chưa từng thấy từ "quái vật vũ trụ" Đó là tín hiệu vô tuyến lặp đi lặp lại gần như định kỳ từ một "vi chuẩn tinh" lạ lùng mang tên GRS 1915+105, được một nhóm nhà khoa học quốc tế đồng xác nhận.