xoay rubik
- Xoáy nước nhân tạo khổng lồ nuốt chửng cả hòn đảo Xoáy nước hình thành do một sơ suất nhỏ của con người nuốt chửng cả hòn đảo rộng gần 300.000m2, hai giàn khoan và nhiều sà lan, đồng thời đảo dòng con kênh dẫn ra vịnh Mexico.
- Ảnh hưởng bất ngờ của sao Hỏa đối với đại dương trên Trái đất Theo nghiên cứu mới, mặc dù sao Hỏa có thể cách Trái đất đến khoảng 225 triệu km, nhưng hành tinh này lại đang ảnh hưởng đến khí hậu nơi loài người sinh sống.
- Phát hiện ngôi sao sáng gấp hàng triệu lần Mặt Trời Nhóm nghiên cứu tìm ra một nguồn tia X siêu sáng (ULX) trong thiên hà Xoáy Nước nhờ kính viễn vọng của NASA.
- Vì sao những vũ công ballet không bị chóng mặt dù xoay liên tục tới 32 vòng? Trong múa ballet có động tác fouette - động tác xoay liên tục 32 vòng. Tuy nhiên, liệu họ có bao giờ thấy chóng mặt không? Nếu không thì tại sao?
- Khám phá bí ẩn những vụ "nuốt chửng" người của lốc xoáy Hồ Tây Những vụ tai nạn thảm khốc do giông lốc gây ra trên Hồ Tây thường kèm với những câu chuyện và hiện tượng bí ẩn khó có thể lý giải, có những tai nạn tới thời hiện đại vẫn chìm trong vòng bí mật.
- Hiểu đúng về bão và áp thấp nhiệt đới Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) là từ ngữ khá quen thuốc với người dân khi có hiện tượng thiên nhiên bất thường xảy ra.
- Tại sao có sự khác nhau trong việc sử dụng điện áp 110V và 220V giữa các nước trên thế giới? Các thiết bị điện - điện tử trên thị trường Việt Nam của chúng ta hiện nay thường sử dụng ở mức điện áp 220V.
- Bí mật của hoa hướng dương Hoa hướng dương dõi theo mặt trời nhờ vào cơ chế đồng hồ sinh học chứ không hoàn toàn xoay theo ánh sáng như dự đoán trước đây.
- Những bức ảnh kinh ngạc từ vùng mắt bão Nhà nhiếp ảnh Camille Seaman, sống ở Mỹ, bắt đầu chụp ảnh trong vùng mắt bão từ năm 2008, nhất là những cơn bão tràn qua Midwest. Chị Camille Seaman hy vọng các bức ảnh chụp trong vùng mắt bão và lốc xoáy của chị góp cho các nhà khí tượng dự báo và xác định được hướng đi của bão.
- Cận cảnh những cơn bão 'gây sốc' Mike Hollingshead thường xuyên lái xe hàng chục nghìn km mỗi năm để ghi lại những khoảnh khắc “hung tợn” của thời tiết.