Vi khuẩn-côn trùng
Loài ong "thây ma" có khả năng công phá kinh hoàng
Không chỉ tấn công cơ thể mà trứng ký sinh của loài ong thây ma này còn khiến ong vật chủ di chuyển như những thây ma.
Múa “khêu gợi” giúp nhện đực tránh họa sát thân
Các nhà khoa học đã khám phá ra việc nhện đực “góa phụ đen” di chuyển cơ thể của mình theo một cách nào đó để cho con cái biết sự hiện diện của mình chứ không phải là …một bữa sáng.Gắn cảm biến tí hon lên ong mật
Hàng nghìn con ong mật ở Australia sẽ được các nhà khoa học dán miếng cảm biến để theo dõi chuyển động và ngăn chặn bệnh dịch.
Thiếu ong mật, sản lượng cây trồng nhiều nước bị đe dọa
Khi so sánh số lượng tổ ong với nhu cầu thụ phấn bằng ong ở 41 quốc gia châu Âu trong giai đoạn 2005-2010, các nhà khoa học phát hiện ra rằng số lượng ong mật không thể đáp ứng nhu cầu thụ phấn ở 22 quốc gia.Tìm ra loại thuốc chống muỗi vừa hiệu quả vừa rẻ tiền
Một nhóm các nhà khoa học làm việc tại Mỹ đang phát triển một loại thuốc chống muỗi hiệu quả và rẻ hơn nhiều so với loại thuốc hiện đang được sử dụng.Vi khuẩn hỗ trợ sản xuất mía bền vững
Các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra một loại vi khuẩn có thể làm tăng sản lượng mía và giảm sử dụng phân bón trong canh tác.Sâu bướm biết "nhả khói" thuốc lá để tự vệ
Một loài sâu bướm chuyên ăn lá cây thuốc lá chứa chất nicotine độc hại, đã sử dụng tuyệt chiêu "nhả khói độc" để xua đuổi các kẻ thù săn mồi.
Sâu bướm đang tiến hóa để đối phó với biến đổi khí hậu
Những con sâu bướm hiện đại đi ăn ở nhiệt độ cao hơn để phản ứng lại với biến đổi khí hậu.Phát hiện loài kẹp kìm mới ở Lâm Đồng
Nhà nghiên cứu côn trùng học Nguyễn Quang Thái (viện Vệ sinh phòng dịch quân đội – cục Quân y) đã phát hiện và vừa công bố một loài kẹp kìm mới – kẹp kìm bảo ngọc.Những lối sống kỳ lạ của loài nhện
Con đực ăn thịt con cái, sống cùng thành nhóm như gia đình hay biết phân chia công việc, chia sẻ nơi kiếm mồi là những lối sống đặc biệt và kỳ lạ của loài nhện.Choáng ngợp cảnh tượng hàng tỷ bướm vua di cư
Bướm Monarch còn có tên gọi là bướm vua. Chúng có pháp danh khoa học là Danaus plexippus. Đây là loài bướm có mặt nhiều nhất vùng Bắc Mỹ.Ruồi giấm chết sớm vì không được "yêu"
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Michigan cho thấy khi ruồi giấm đực bị kích thích nhưng không được giao phối, chúng có thể sinh bệnh và chết sớm.Kiến lửa tự tạo bè để thoát khỏi lụt lội
Các côn trùng bé nhỏ này đã móc các chân của chúng với nhau để tạo thành chiếc bè cứu sinh giúp chúng nổi trên mặt nước.Sơn hào hải vị từ côn trùng
Sâu bướm, ấu trùng bọ cánh cứng, châu chấu hay bọ xít có thể trở thành nguồn thức ăn trong tương lai với nhiều giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người.Huấn luyện ong phát hiện bệnh ung thư
Một nhà thiết kế người Bồ Đào Nha đã tạo ra một thiết bị có thể phát hiện bệnh ung thư bằng cách sử dụng những con ong mật.Loài côn trùng mới phát hiện có "mái tóc điện giật"
Được biết, sinh vật lạ này là 1 trong số 60 loài mới được phát hiện trong chuyến nghiên cứu kéo dài 3 tuần của các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Harvard.Kiến cũng biết thay đổi các ưu tiên
Tất cả các động vật đều phải ra các quyết định hàng ngày. Chúng sẽ sống ở đâu và sẽ ăn gì? Làm thế nào để tự bảo vệ mình?Virus gây bệnh SARS có nguồn gốc từ dơi tai to
Virus gây ra Hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính (SARS) khiến hàng trăm người thiệt mạng vào năm 2003, đã được xác nhận có nguồn gốc từ loài dơi tai to ở Trung Quốc.Vi khuẩn nướu răng cũng giúp nhận dạng như vân tay
Các nhà khoa học phát hiện, vi khuẩn trong nướu răng có thể tiết lộ nhận dạng của chủ nhân giống như vân tay.Loài ong từng rơi vào đại tuyệt chủng
Các nhà khoa học cho hay loài ong đã rơi vào cảnh tuyệt chủng cùng thời điểm loài khủng long biến mất do nhiều loài cây có hoa chết đi.