Pseudomonas fluorescens
- Đứng cách một người hắt hơi 4 mét rồi đợi 45 phút mới thoát được đám vi khuẩn Che miệng của bạn rồi rửa tay, những lời khuyên không bao giờ thừa.
- Vật liệu mới diệt 99% vi khuẩn gây bệnh Dưới kính hiển vi, cấu trúc của lớp phủ polymer giống như một miếng bọt biển. Điện tích dương trên bề mặt lớp phủ sẽ hút các vi khuẩn giống như một chiếc nam châm vì bề mặt của vi khuẩn chứa điện tích âm sau đó phá vỡ các tế bào và tiêu diệt chúng mà không làm tổn hại đến các tế bào của người.
- Vi khuẩn "nghiện" caffeine Các nhà nghiên cứu Mỹ cho hay đã tạo được vi khuẩn nghiện caffeine, có thể sử dụng trong các lĩnh vực như khử nhiễm nguồn nước hoặc sản xuất dược phẩm.
- Phát hiện gene chống lại vi khuẩn từ động vật hữu nhũ ở Úc Các phân tử hiện diện trong cơ thể con Wallaby (Kanguru chân to) và thú mỏ vịt trẻ được đánh giá là có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt một loạt các vi khuẩn đa kháng thuốc.
- Năm loại vi khuẩn kháng kháng sinh đặc biệt nguy hiểm Các vi khuẩn Salmonella, lao và bệnh lậu vô hiệu kháng sinh thông thường, khiến gần một triệu người tử vong mỗi năm.
- Miếng dán giúp bệnh nhân tiểu đường không bị cắt cụt chi Các nhà khoa học Mexico đã phát triển miếng dán chứa vi khuẩn gram âm Bdellovibrio để điều trị các bệnh nhiễm trùng kháng lại thuốc kháng sinh do loét chân, giúp cứu hàng nghìn bệnh nhân tiểu đường khỏi bị cắt cụt chi.
- Dùng kim loại gali chữa khỏi nhiễm trùng phổi Theo the journal Science Translational Medicine, các nhà khoa học Mỹ ở Đại học Washington đã đề xuất liệu pháp kháng sinh có sử dụng kim loại gali.
- Tác phẩm của Michelangelo được trùng tu bằng "vi khuẩn" Danh từ vi khuẩn thường gợi cho người ta cảm giác tiêu cực. Nhưng thực tế, không phải tất cả vi khuẩn đều như vậy.
- Spa có thể lây lan bệnh vào mùa đông Sự bùng nổ bệnh dịch có liên quan đến ngâm nước vẫn xảy ra trong mùa đông, thường sau khi mọi người đi tắm nước nóng hoặc spa.
- Chủng vi khuẩn ăn thịt kết hợp với nhau gây nhiễm trùng chết người Theo một nghiên cứu được công bố trong Proceedings của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS), hai chủng vi khuẩn ăn thịt có thể phối hợp với nhau để gây ra thiệt hại tối đa cho cơ thể con người.