quái thú hút máu

  • 10 quái vật tiền sử gây kinh hoàng biển cả 10 quái vật tiền sử gây kinh hoàng biển cả
    Những con quái thú biển khổng lồ dưới đây đã có thời là nỗi kinh hãi của các cư dân biển. Nothosaurus là một loài săn mồi khát máu. Chúng có những chiếc răng cực nhọn, chĩa ra ngoài. Loài này thường mai phục để bắt mồi, chủ yếu là mực và cá.
  • Ma cà rồng có thật sự tồn tại? Ma cà rồng có thật sự tồn tại?
    Mới đây một thanh niên 19 tuổi người Texas, Lyle Bensley, bị cáo buộc đã đột nhập vào căn hộ của một phụ nữ sau đó cắn vào cổ của người này. Tuy nhiên người phụ nữ đã trốn thoát và báo cảnh sát sau đó Lyle Bensley bị bắt vì tội hành hung.
  • Tuyển tập ma quỷ trong truyền thuyết khiến bạn "ướt quần" Tuyển tập ma quỷ trong truyền thuyết khiến bạn "ướt quần"
    Trong mỗi nền văn hóa đều tồn tại một nỗi sợ hãi với một số loài ma quỷ đáng sợ. Với hình hài đáng sợ, chúng luôn rình rập khắp nơi nhằm trêu chọc, ăn cắp linh hồn, ăn thịt... những người vô tội.
  • Hút cạn nước ao, phát hiện lăng mộ quái đản bên dưới: Cảnh bên trong ám ảnh chuyên gia Hút cạn nước ao, phát hiện lăng mộ quái đản bên dưới: Cảnh bên trong ám ảnh chuyên gia
    Các nhà khảo cổ học khi đến hiện trường đã phát hiện đó là đỉnh của ngôi mộ cổ bằng gạch xanh! Các chuyên gia nhanh chóng đến hiện trường.
  • 10 thủy quái nổi tiếng nhất mọi thời đại 10 thủy quái nổi tiếng nhất mọi thời đại
    Nhiều năm đã trôi qua, khoa học kỹ thuật đã tiến bộ hơn rất nhiều nhưng đến nay một loạt xác động vật khổng lồ, kỳ lạ dạt vào bờ biển dưới đây vẫn còn là bí ẩn. Một số được cho là của cá voi nhưng đa phần chúng vẫn chưa được xác định là của loài sinh vật nào.
  • Chuyện người lai thú Chuyện người lai thú
    Khi một nghiên cứu mà không dự kiến được trước những gì sẽ xảy ra thì hậu quả vô cùng tai hại mà các nhà khoa học thường nhắc nhở nhau bằng câu chuyện gọi là “hiện tượng Frankenstein”.
  • 10 điều lạ lùng không thể giải thích bằng khoa học 10 điều lạ lùng không thể giải thích bằng khoa học
    Ai cũng hẳn phải một lần có một cảm giác kỳ lạ, hay còn gọi là “giác quan thứ sáu”, tất nhiên, những cảm giác này có thể sai, nhiều lúc lại đúng.