“Kỳ diệu” toàn bộ quá trình hình thành kỳ giông từ… một tế bào

Họ kỳ giông bao gồm 74 loài và là động vật lưỡng cư. Khác với ếch, khi đạt đến hình dạng trưởng thành, kỳ giông vẫn còn giữa lại chiếc đuôi.

Các thành viên của họ kỳ giông phân bố rộng khắp bán cấu Bắc: châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ, phía Bắc châu Phi. Ngoại trừ một số loài cá biệt như kỳ giông đen, đại đa số kỳ giông đều có ấu trùng sống trong nước.


Với loài kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, chúng thụ tinh nhưng không giao phối.

Với những loài kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, cách thụ tinh của chúng sẽ rất đặc biệt: Thụ tinh nhưng không giao phối. Theo đó, con đực sẽ đặt túi tinh nhỏ ở trên hoặc gần vị trí con cái. Về phần mình, kỳ giông cái sẽ lộn huyệt ra ngoài để nhận túi tinh này.

Một điểm thú vị nữa là tất cả các loài kỳ giông đều có thể tiết ra chất độc từ da, độ mạnh yếu của chất động đa dạng theo loài. Cũng giống như nhiều động vật có độc khác, một số loài kỳ giông sở hữu màu sắc sặc sỡ để cảnh báo kẻ thù rằng “tôi có độc đừng dại dột mà đụng vào”.

Cùng theo dõi cách chú kỳ giông hoàn chỉnh được hình thành từ khi còn là một tế bào duy nhất trong video dưới đây:

Cập nhật: 24/12/2019 Theo Dân Trí
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video