“Kỹ nghệ” tàng hình của bạch tuộc ở Indonesia

Sau khi phát hiện những con bạch tuộc tàng hình lần đầu tiên ở ngoài khơi bờ biển Sulawesi ở Indonesia năm 1998 cho thấy, những đặc điểm phức tạp của loài này cũng như thế giới động vật đang tồn tại dưới đại dương vẫn còn nhiều ẩn số đối với các nhà khoa học chưa lý giải được.

>>> Video: Bạch tuộc tàng hình ở Indonesia


Bạch tuộc có khả năng tàng hình và “hóa trang” màu sắc nhanh chóng khi gặp nguy hiểm.

Đến nay, nhiều người biết rằng, loài bạch tuộc tàng hình ở Indonesia có khả năng bắt chước và có đặc điểm khác biệt hoàn toàn với một số loài động vật khác có nọc độc sống (như: rắn biển, cá sư tử, cá bơn...) trong cùng một môi trường sống.

Ngoài ra, chúng còn có khả năng quyết định tàng hình, thay đổi hình dáng của cơ thể khi gặp nguy hiểm.

“Đây là trường hợp duy nhất sống trong dải đá ngầm còn tồn tại trong dải tam giác san hô ở khu vực Đông Nam Á, có khả năng bắt chước và tàng hình nhanh chóng khi gặp nguy hiểm và những tác động gây hại của con người đến môi trường sống của chúng”, TS. Luiz Rocha, nhà nghiên cứu về ngư học tại Viện Đại học California (Mỹ), nói.

Theo Đất Việt
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video