Tại sao những ngọn núi cao nhất thế giới gần xích đạo?

Có phải ngẫu nhiên hay không khi mà tất cả các dãy núi cao nhất thế giới đều nằm ở vị trí gần với đường xích đạo? Có vẻ như không, có lẽ là khí hậu nóng dễ làm cho các dãy núi cao ngày càng cao lên nhanh hơn chăng?

Ba yếu tố điều khiển việc tăng trưởng chiều cao của các dãy núi là: sức mạnh nằm dưới lớp vỏ Trái Đất, độ lớn của sự kiến tạo địa chất và độ lớn của sự xói mòn. Tất cả các dãy núi cao nhất Thế giới có có sức mạnh dưới lớp vỏ Trái Đất lớn, nhưng cho tới bây giờ vẫn còn chưa rõ ràng về việc đỉnh núi cao nhất thế giới là chủ yếu do sự nâng lên mạnh hay do sự xói mòn ít nhất. 

Dãy Himalaya. (Ảnh: tibetpictureswallpaper)

Bằng cách sử dụng các hình ảnh vệ tinh, David Engholm của trường Đại học Aarhus, Đan Mạch và đồng nghiệp đã nghiên cứu các ngọn núi lớn giữa phạm vi 600 Bắc và 600 Nam. Họ cũng làm các mô hình của sự tác động xói mòn của băng.

Họ đã thấy rằng với vĩ độ thấp, khí hậu nóng lên đẩy mạnh các lượng tuyết trên đỉnh núi tan ra nhanh hơn, và những ngọn núi sẽ cao nhanh hơn.

Đỉnh Everest. (Ảnh: letsgodigital)

Sự xói mòn có nhiều tác động hiệu quả hơn tới phía trên của lượng tuyết bao phủ quanh năm trên đỉnh núi, nơi mà có nhiều băng giá". Vivi Pedersen của Trường Đại học Aarhus nói. Những đỉnh núi hiếm khi cao hơn 1500 mét ở phía trên nơi bắt đầu có tuyết bao phủ, điều đó có nghĩa là Himalayas có phạm vi vĩ độ thấp nhưng nó có đỉnh nằm trên một phạm vi vĩ độ cao hơn bởi vì lượng tuyết bao phủ của nó nằm trên đỉnh cao hơn nhiều, do đó một số đỉnh của Himalayas rất cao.

Lan Ca - Vietnamnet (Theo Newscientist.com)
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video