Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
-
Cuộc sống lập dị của 11 thiên tài thế giới
Các thiên tài thường có tính cách rất quái dị. Một vài người trong số họ có những thói quen lập dị như sơn móng tay màu hồng, sống phiêu bạt, không ăn đậu,... để tìm kiếm tri thức và theo đuổi những ý tưởng vĩ đại.
-
Những nhà khoa học nổi tiếng sinh năm con chuột
Bác sĩ tìm ra hội chứng Down, "cha đẻ" lốp xe hiện đại, người sáng chế xe lửa chạy trên 1 ray… đều là những người sinh năm con chuột.
-
Thomas Edison & những phát minh vĩ đại
Thomas Edison là nhà khoa học, nhà sáng chế và một thương nhân đã phát minh ra rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng tới cuộc sống của chúng ta. Trong cuộc đời minh, nhà phát minh vĩ đại này đã có 1093 bằng sáng chế mang tên ông tại Hoa Kì cũng như các bằng sáng chế tại Pháp, Anh, Đức.
-
Lịch sử ra đời và ý nghĩa ngày Thầy Thuốc Việt Nam 27/02
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chǎm sóc người bệnh.
-
Bác sĩ "đi trước thời đại" Wu Lien-teh - người ngăn chặn đại dịch viêm phổi cách đây hơn 1 thế kỷ
Trong giai đoạn còn chưa có thuốc kháng sinh, vị lương y họ Wu vẫn có những biện pháp tiến bộ, đi trước thời đại để ngăn chặn một dịch bệnh đã khiến 60.000 người tử vong.
-
Picasso nhí của Đức gây ra "cơn bão" trong thế giới nghệ thuật dù mới chỉ 7 tuổi
Dù mới chỉ 7 tuổi nhưng Mikail Akar đã là một cái tên nổi tiếng trong thế giới nghệ thuật. Những bức tranh của cậu bé này được bán với giá hàng ngàn USD trên toàn thế giới cậu được mọi người đặt cho biệt danh là "Picasso mầm non".
-
3.000 năm thăng trầm của bao cao su
Bao cao su là một trong những vật dụng tránh thai xưa cũ nhất trong lịch sử loài người. Hiện thế giới dùng 6-9 tỷ chiếc mỗi năm. Các nhà nghiên cho rằng, bao cao su được nhân loại sử dụng từ 3.000 năm trước đây.
-
Người phụ nữ bị thiên thạch rơi trúng người
Theo báo Anh, The Daily Mirror, thì cứ mỗi 7.000 năm sẽ có 1 người bị thương hoặc bị chết bởi trúng một viên đá trời hay một thực thể đá từ ngoài vũ trụ rơi xuống trái đất.
-
Cuộc đời lặng lẽ, bí ẩn của nữ tiến sĩ "Tây học" đầu tiên của Việt Nam
TS Hoàng Thị Nga không chỉ là nữ tiến sĩ "Tây học" đầu tiên mà còn là tiến sĩ ngành khoa học cơ bản đầu tiên của Việt Nam. Bà từng là hiệu trưởng Trường cao đẳng Khoa học.
-
Phi hành gia số "nhọ" nhất thế giới: Bị bỏ rơi ngoài vũ trụ suốt 311 ngày!
Phi hành gia này cũng được mệnh danh là "công dân cuối cùng của Liên Xô".
-
8 nhà khoa học có nghiên cứu ảnh hưởng năm 2019
Năm 2019 ghi nhận nhiều đóng góp của các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới trong các lĩnh vực vi tính, sinh học, khảo cổ, thiên văn học.
-
Nữ sinh 10 tuổi có IQ cao hơn Albert Einstein và Stephen Hawking
Với IQ 162, cao hơn cả hai thiên tài Albert Einstein và Stephen Hawking, cô bé 10 tuổi người Anh gia nhập cộng đồng những người thông minh nhất thế giới.
-
Camille Claudel - Nhà điêu khắc tài năng và một số phận đầy nước mắt
Nhà điêu khắc Camille Claudel mà những tác phẩm của bà là vật chứng đầy nước mắt. Google Doodle hôm nay 8/12 kỷ niệm 155 năm ngày sinh của bà.
-
Chàng trai 9X truyền cảm hứng nghiên cứu trên diễn đàn quốc tế
Ngô Khắc Hoàng (27 tuổi) lọt vào top 10 trong số 200 đại biểu tham gia diễn đàn HLF tại Đức, bởi con đường anh đến với công nghệ viễn thông.
-
Tại sao phải học...cái chưa biết?
Lịch sử càng vận động, số lượng những cái chưa biết càng nhiều, càng dồn dập, càng phức tạp. Và lịch sử chứng minh, những ai có ý thức tìm hiểu "cái chưa biết" luôn phát triển hơn những ai chỉ khư khư tin vào những điều đã biết...
-
Cuộc đời người đoạt giải Nobel bị nhân viên tẩy chay
William Shockley đoạt giải Nobel nhưng được mệnh danh là nhà lãnh đạo tệ nhất Thung lũng Silicon, bị ghét bỏ và kết thúc cuộc đời trong cô độc.
-
Bác sĩ phẫu thuật nhanh nhất thế giới
Bác sĩ Robert Liston mổ lấy khối u 20 kg trong 4 phút, cắt cụt chi chỉ 28 giây, nổi danh về tốc độ phẫu thuật vào thế kỷ 19.
-
Nỗi khổ không tên của nhà khoa học: đếm... tinh trùng, đếm sao
Dù công nghệ có những bước tiến vượt bậc, có nhiều việc mà các nhà khoa học vẫn phải làm thủ công: quan sát bằng mắt và đếm bằng tay, như đếm sao hoặc đếm... tinh trùng.
-
Chàng trai không tai chinh phục con đường làm khoa học
Phạm Đức Chinh sinh ra không có vành và ống tai nên khó nghe, chậm nói, nhưng tốt nghiệp đại học loại giỏi, quyết tâm trở thành nhà hóa học.
-
Người đầu tiên đi bộ trong không gian qua đời
Nhà du hành vũ trụ Xô Viết Alexei Leonov, người đầu tiên đi bộ trong không gian vào năm 1965, qua đời ở tuổi 85.