Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Điều gì đã giúp các loài cá chịu được áp lực nước khủng khiếp lên đến hàng ngàn tấn nơi biển sâu?
Tại sao một số sinh vật lại có thể tồn tại được dưới mức sâu hàng nghìn mét, nơi có áp suất nước khủng khiếp và môi trường sống vô cùng khắc nghiệt?
NASA quyết giải mã bí ẩn của đại dương
Một số vùng trong đại dương trở nên mặn hơn trong khi mật độ muối trong các vùng khác lại giảm trong nửa thế kỷ qua và Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) muốn tìm hiểu hiện tượng kỳ lạ này.Những bãi biển nguy hiểm nhất thế giới
Phần lớn du khách đều muốn đi biển vào mùa hè, nhưng nhiều bãi biển tiềm ẩn những nguy hiểm chết người.
Phát hiện quái vật biển kỳ dị ở Trung Quốc
Theo Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV), một ngư dân ở tỉnh Phúc Kiến, phía Đông Trung Quốc đã bắt được một con "quái vật biển" dài tới 4,5m và nặng gần hai tấn.Phát hiện "quái vật biển" ở New Zealand
Một trong những loài cá khác thường của đại dương, với khả năng bơi theo hướng thẳng đứng và tự cắn đứt đuôi, trôi dạt trên bờ biển New Zealand.Sữa cá voi có thể dùng làm phô mai không?
Với hàm lượng chất béo và protein cao hơn nhiều so với sữa bò, phô mai từ sữa cá voi sẽ có kết cấu kem mềm mịn hơn.Gia tăng số lượng cá voi sát thủ ăn thịt cá mập
Các nhà khoa học tiết lộ rằng, cá voi sát thủ đang săn cá mập ở Vịnh California, nhắm vào các loài lớn bao gồm cá mập bò và cá mập đầu đen.
Hồ tử thần giết chết vô số sinh vật dưới đáy vịnh Mexico
Hồ nước muối ở đáy vịnh Mexico độc đến mức giết chết và ướp xác gần như tất cả động vật không may bơi vào.Cá mù có thể khiến cá mập chết ngạt bằng chất nhầy
Cá mù hay còn gọi là lươn nhớt sống ở đáy biển cách mặt nước hơn 90m, chuyên ăn xác động vật và tự vệ bằng cách sử dụng chất nhầy gây ngạt.Giải mã những bãi biển ngọc hồng lựu ở Australia
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Adelaide phát hiện, những hạt ngọc hồng lựu rải trên bãi biển Nam Australia tới từ châu Nam Cực xa xôi.Sên biển bơi như cá đuối, phun dịch như mực
Loài sên biển được phát hiện ở Biển Đỏ trông giống hệt cá đuối và có thể phun chất lỏng sẫm khi bị đe dọa như loài mực.Thủy triều đỏ xuất hiện ở biển Phú Quốc
Mặt biển bãi Mun, phía Tây Nam đảo Thổ Châu, TP Phú Quốc, xuất hiện thủy triều đỏ, rộng khoảng 1.000m2.Nguyên nhân làm thay đổi cuộc di cư của cá mòi tại Nam Phi
Cuộc di cư quy mô lớn của cá mòi vào mùa Đông ở Nam Phi là một cảnh tượng tuyệt diệu được mong chờ hằng năm.Cá thái dương khổng lồ dài hơn 2m dạt vào bờ biển
Một con cá thái dương Hoodwinker siêu quý hiếm dài 2,2m đã dạt vào bờ biển ở Oregon (Mỹ) trong tuần qua, Viện Hải dương Seaside Aquarium cho biết.Các rạn san hô đối mặt nguy cơ từ dịch bệnh của nhím biển ở Biển Đỏ
Một dịch bệnh hủy diệt loài nhím biển có nguy cơ đe dọa các rạn san hô toàn cầu, đang lây lan đến vùng biển nhiệt đới Tam giác san hô, trải dài đến ngoài khơi Đông Nam Á và rạn san hô Great Barrier.Cá mập hổ nôn ra nhím khiến nhà khoa học bất ngờ
Con nhím nhiều khả năng bơi qua giữa hai hòn đảo ở Queensland và không may bị cá mập hổ đớp trúng.Cá voi dài 10m liên tục ngoi lên mặt nước ở vùng biển Bình Định
Một ngư dân tỉnh Bình Định trong lúc khai thác thủy sản trên khu vực biển ở xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn đã bắt gặp một con cá voi dài khoảng 10m ngoi lên mặt nước để săn mồi.Mực bạch tuộc tấn công camera dưới biển sâu
Cuộc tấn công bất ngờ của mực bạch tuộc với camera dưới nước hé lộ cách chúng sử dụng cơ quan phát quang sinh học cực lớn để bắt mồi.Vì sao xảy ra hiện tượng san hô chết, bị tẩy trắng ở Côn Đảo?
Ở thời điểm hiện tại, nhiệt độ nước tầng đáy của vùng biển Côn Đảo là 32 độ C; nếu nhiệt độ nước biển tại các rạn san hô không giảm thì khả năng phục hồi của san hô rất thấp.Thước phim có thể thuộc về mực ống khổng lồ non
Các nhà nghiên cứu bắt gặp một con mực nhỏ có khả năng là mực ống khổng lồ chưa trưởng thành ở vùng biển Nam Cực.