Khám phá
Khám phá khoa học vũ trụ - Khám phá khoa học công nghệ
Kham Pha - Khám phá những bí mật của vũ trụ, Khám phá thế giới, bí ẩn vũ trụ, thế giới tự nhiên, phát minh vĩ đại, sinh vật lạ, chuyện lạ ly kỳ của thế giới hay khám phá các sự kiện bí ẩn xảy ra trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong quá khứ, khám phá khoa học những thí nghiệm khổng lồ. Các tin tức về khám phá khoa học sẽ được cập nhật nhanh nhất
Vì sao người tiểu đường lại dễ bị loét bàn chân?
Tiểu đường là căn bệnh phức tạp, có khả năng làm phát sinh hàng loạt biến chứng do lượng đường trong máu cao và không được kiểm soát.
Nhật Bản đã phóng vệ tinh gỗ đầu tiên vào vũ trụ
Vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới vừa được phóng lên không gian trong thử nghiệm sơ bộ nhằm hướng đến việc trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng và sử dụng gỗ trong thám hiểm không gian.Các nhà khoa học tìm thấy hai loài cây có tiềm năng tạo ra điện sạch
Gỗ dày đặc và nhiệt trị cao của những cây này đảm bảo chúng cháy hiệu quả, cung cấp một lựa chọn nhiệt cao so với nhiên liệu hóa thạch.
Loài chim cao 4m lộ diện ở Nam Mỹ
Hài cốt của 2 quái vật tiền sử, bao gồm loài chim khủng khiếp nhất từng được biết đến, đã lộ diện giữa sa mạc Tatacoa của Colombia.Tại sao chưa bao giờ chúng ta tìm thấy lửa ngoài Trái đất?
Kiểm soát lửa được coi là một trong những thành tựu nổi bật của loài người. Sự tồn tại của lửa cũng là một trong những điều đặc biệt đối với Trái đất.Mặt trăng đang dần rời xa Trái đất: Khi nào nó biến mất?
Các nhà khoa học đã tính toán những điều xảy ra trong tương lai trước thực tế là Mặt trăng đang di chuyển ngày một xa khỏi Trái đất và cũng đang khiến hành tinh của chúng ta quay chậm lại.Vì sao thiên hà của chúng ta có tên gọi Milky Way?
Chúng ta có rất nhiều tên gọi không chính thức cho các cảnh quan vũ trụ. Thỉnh thoảng chúng được đặt tên theo hình dạng mà ta nhìn thấy, ví dụ Tinh vân Đầu Ngựa.
Tại sao mắt mèo một ngày biến đổi 3 lần?
Con ngươi (đồng tử) của mèo rất to, và năng lực co của cơ vòng ở con ngươi rất khỏe. Ở người, nếu nhìn chăm chú vào mặt trời, con ngươi của mắt sẽ thu nhỏ lại. Nhưng chúng ta chỉ nhìn được đến mộtCác cấu trúc nano cổ đại được tìm thấy ở vùng núi của Nga đặt ra nghi vấn về trình độ phát triển của nhân loại
Một thứ tinh vi và phức tạp như công nghệ nano sẽ không thể được phát triển nếu không có cấu trúc của nguyên tử và kính hiển vi làm tiền đề.Tại sao quạt máy quay sau một thời gian lại có nhiều bụi bám trên cánh quạt?
Trời nắng nóng khiến bạn bật quạt không ngừng, và chợt nhận ra chúng như một "cục nam châm hút bụi". Vì sao bụi lại dễ bám vào quạt và các thiết bị làm mát như vậy?Khám phá những điều thú vị về loài chim cánh cụt
Chim cánh cụt cư ngụ chủ yếu ở Nam Cực lạnh giá với nhiệt độ trung bình - 49 độ CPhát hiện dấu vết "loài người ma" tuyệt chủng ở dãy Trường Sơn?
Một báu vật của ngành cổ nhân loại học đã được tìm thấy ở hang Tam Ngũ Hào 2, nằm ở mặt phía Lào của dãy Trường Sơn: chiếc răng rất có thể thuộc về loài người ma Denisovans.Tìm ra thứ giúp sự sống tồn tại ở nơi gần như giống hệt Trái đất
Bên dưới cảnh quan núi sông, biển cả... rất giống với Trái Đất, Titan sở hữu cấu trúc đặc biệt có thể giữ ấm cho sự sống đại dương.Lộ diện thứ khủng khiếp bẻ cong không - thời gian giữa Ngân Hà
Các mô hình thiên văn mới tiết lộ một dạng vật thể thiên văn "trong truyền thuyết", tiền thân của các "quái vật" lỗ đen, đang được lỗ đen siêu khối ở trung tâm Ngân Hà che giấu.Trọng lực, lực hấp dẫn và những điều chúng ta vẫn lầm tưởng
Chúng ta vẫn biết rằng, gravity là lực hấp dẫn, nó giúp cho mọi thứ gắn chặt với mặt đất. Tuy nhiên, đó chỉ là một lý thuyết. Còn các cách giải thích khác thì sao?Vì sao mùa đông nên để bát muối cạnh cửa sổ?
Các nhà khoa học khuyến cáo đặt bát muối trong nhà vào mùa đông để hạn chế ngưng tụ hơi nước, giúp ngăn ngừa ẩm mốc.Trái đất bắt đầu hình thành như thế nào?
Kênh truyền hình National Geographic danh tiếng mới đây đã cho công chiếu một đoạn clip ngắn diễn giải về sự hình thành Trái đất trong vũ trụ.Tại sao ở Nhật không có cửa hàng ăn sáng?
Mặc dù bữa sáng cực kỳ quan trọng và người Nhật là bậc thầy về ăn uống dưỡng sinh, vậy tại sao ở Nhật không có cửa hàng ăn sáng?Thám hiểm Nam Cực – Câu chuyện 100 năm trước
100 năm trước, vào ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm người Na Uy dẫn đầu bởi Roald Amundsen đã vượt qua sương mù, lạnh buốt cùng với gió rét và cắm được lá cờ Na Uy lên vùng đất Nam Cực.Voi rừng cố gắng cứu tê giác khỏi đàn sư tử đói và cái kết bất ngờ
Thấy tê giác bị đàn sư tử tấn công, đàn voi lao tới xua đuổi và cố gắng giải cứu tê giác đang bị mắc kẹt dưới hố nước.